Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Lăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 47:
==Ải Chi Lăng trong thi văn==
[[Tập tin:Chi Lăng 2.jpg|nhỏ|phải|250px|Lúa xanh tươi nơi ải xưa]]
Từ [[thế kỷ 14]], tể tướng [[nhà Trần]] là [[Phạm Sư Mạnh]], dừng chân trước Ải Chi Lăng trên bước đường tuần thú xứ Lạng đã cảm thán trong bài ''[[Chi Lăng động]]'' khi ''Lâu phong bạt mã cao hồi thủ'' (trước gió ghì cương ngựa, lên cao ngoảnh đầu nhìn) với câu thơ:
:''Chi Lăng quan hiểm dữ thiên tề'' (Chi Lăng ải hiểm tựa lên trời).
 
Năm [[1804]] thời [[nhà Nguyễn]], thi hào [[Nguyễn Du]] trên đường đi sứ sang [[nhà Thanh]] khi qua Chi Lăng có vịnh thơ ''Quỷ Môn Đạođạo Trungtrung'' rằng:
{|
|
Dòng 85:
|}
Tuy ý chính bài thơ là vịnh cảnh trên đường đi sứ nhưng tác giả cũng nhắc lại hiểm địa Chi Lăng đối với quân Tàu khiến "lữ khách về Nam sợ mất hồn".
 
==Ảnh==
<gallery>