Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Algérie”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:26.3266324
Dòng 30:
==Bối cảnh: Algerie thuộc Pháp==
===Pháp xâm lược Algerie===
Lấy cớ người Algerie không tôn trọng quan tổng tài Pháp, Pháp đã xâm chiếm [[Algiers]] năm 1830<ref>Alistair Horne, (2006). A Savage War of Peace: Algeria 1954–1962, New York</ref>. Cuộc xâm lược đẫm máu của Pháp được [[Marshall Bugeaud]], sau này là toàn quyền Pháp đầu tiên ở Algerie, chỉ huy. Nhằm làm suy yếu Dey ([[tiếng Ả Rập]]: داي, [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ|tiếng Thổ]]: Dayı) (chế độ nhiếp chính ở Algerie thuộc Ottoman khi đó), quân Pháp đã áp dụng chính sách [[tiêu thổ]], bao gồm cả [[thảm sát]], cướng hiếp quy mô lớn và những tội ác khác<ref name=Grandmaison/>. Đồng tình với phương pháp của Bugeaud, nhà tư tưởng theo [[chủ nghĩa tự do]] [[Alexis de Tocqueville]] đã tuyên bố: "Chiến tranh ở châu Phi là một ngành khoa học. Mọi người đều quen với các nguyên tắc của nó và mọi người có thể áp dụng những nguyên tắc đó và gần như chắc chắn thành công. Một trong những đóng góp vĩ đại nhất mà Field Marshal Bugeaud đã dâng hiến cho đất nước của mình là đã mở rộng, hoàn thiện và khiến cho mọi người nhận ra ngành khoa học mới mẻ này."<ref name=Grandmaison>{{Citechú newsthích báo| author=[[Olivier Le Cour Grandmaison]] | title=Torture in Algeria: Past Acts That Haunt France – Liberty, Equality and Colony | work=[[Le Monde diplomatique]] | month=June | year=2001 | url=http://mondediplo.com/2001/06/11torture2}} (quoting [[Alexis de Tocqueville]], ''Travail sur l'Algérie'' in ''Œuvres complètes'', Paris, Gallimard, [[Bibliothèque de la Pléiade]], 1991, pp 704 and 705.{{en icon}}/{{fr icon}}</ref>
 
Năm 1834, Algerie trở thành một thuộc địa quân sự của Pháp.Năm 1848, thông qua Hiến pháp 1848 của Pháp, Algerie được tuyên bố trở thành một phần không thể tách rời của lãnh thổ Pháp và được chia thành ba [[tỉnh (Pháp)|tỉnh]]: Algiers, [[Oran]] và Constantine. Từ đó, nhiều người Pháp và nhiều người từ các nước châu Âu khác (Tây Ban Nha, Italy, Malta,...) đã đến Algerie định cư.
Dòng 44:
Ngày 16 tháng 3 năm 1962, một thỏa thuận hòa bình được ký tại Evian-les-Bains, Pháp, hứa hẹn trả lại độc lập cho Algérie sau một cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề này. Pháp sẽ tiếp tục viện trợ, và người châu Âu có thể hồi hương, tiếp tục ở lại với tư cách người nước ngoài ở Algérie, hoặc nhận quốc tịch Algérie. Ngày 1 tháng 7 năm 1962, đa số người Algérie chấp nhận thỏa thuận hòa bình, và gần 1 triệu người châu Âu ở Algérie đã rời bỏ đất nước này. Hơn 10 vạn chiến binh Hồi giáo và 10 ngàn binh sĩ Pháp đã thiệt mạng trong cuộc Chiến tranh Algérie kéo dài 7 năm, chưa kể đến hàng ngàn thường dân Hồi giáo và hàng trăm thường dân châu Âu khác
 
Ngày 18 tháng 3 năm 1962, Pháp và các nhà lãnh đạo của Mặt trận Giải phóng Quốc gia Algérie (FLN) đã ký một thỏa thuận hòa bình nhằm chấm dứt cuộc Chiến tranh Algérie kéo dài 7 năm, kết thúc 130 năm Pháp đô hộ Algérie.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}8. http://nghiencuuquocte.net/2015/03/19/chien-tranh-algerie-cham-dut/

[[Thể loại:Chiến tranh Algérie]]
[[Thể loại:Xung đột thế kỷ 20]]