Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n General Fixes, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:24.0114009
Dòng 1:
'''Người Kinh Tam Đảo''' hay '''Kinh tộc Tam đảo''' (chữ Hán: 𠊛京三島, bính âm: Jīngzú Sàndăo) là tên gọi đặc trưng được dùng để chỉ cộng đồng thiểu số [[người Việt]] (còn gọi là [[người Kinh (Trung Quốc)|người Kinh]]) di cư theo đường biển từ miền duyên hải của [[Việt Nam]] vào đầu [[thế kỷ 16]] đến định cư trên ba hòn [[đảo]] (tam đảo) nhỏ là [[Vạn Vĩ]] (Wanwei), [[Vu Ðầu]] (Wutou) và [[Sơn Tâm]] (Shanxin) lúc đầu vốn là hoang đảo, ngày nay là ba thôn thuộc địa phận thị trấn Giang Bình, [[huyện cấp thị]] [[Đông Hưng (Quảng Tây)|Đông Hưng]], [[địa cấp thị]] [[Phòng Thành Cảng]] của tỉnh [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]] (cách cửa khẩu [[Móng Cái]] của [[Việt Nam]] chừng 25&nbsp;km). Họ được coi là cộng đồng [[người Kinh (Trung Quốc)|người Kinh]] chủ yếu và còn mang nhiều bản sắc [[văn hóa]] [[Việt Nam]] nhất tại [[Trung Quốc]] với tư cách là một trong [[danh sách dân tộc Trung Quốc|56 dân tộc]] của đất nước này (không bao gồm cộng đồng [[người Việt]] mang [[quốc tịch]] [[Việt Nam]] hiện đang học tập và làm việc tại [[Trung Quốc]]). Tại [[Quảng Tây]] nói riêng và Trung Quốc nói chung, tên gọi "Kinh tộc Tam Đảo" ([[chữ Hán]]: 京族三岛, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Jīngzú Sàndăo), có nghĩa là "Ba hòn đảo của người Kinh", hiện vẫn được dùng tương đối phổ biến để chỉ cộng đồng người Kinh này cũng như để chỉ địa bàn sinh sống tập trung của họ tại ba hòn đảo nói trên (nay đã trở thành [[bán đảo]] do phù sa bồi lấp và nhờ chính quyền cùng nhân dân địa phương đã đắp đê, làm đường nối các đảo với đất liền). Với lịch sử định cư trải qua hơn 500 năm, hầu hết cư dân người Kinh ở khu vực Tam Đảo (Vạn Vĩ, Vu Ðầu và Sơn Tâm) cũng như một vài nơi khác ở [[Quảng Tây]] (chủ yếu tập trung tại [[Đông Hưng (Quảng Tây)|Đông Hưng]]) đều có chung nguồn gốc là người [[Đồ Sơn]] ([[Hải Phòng]], [[Việt Nam]]), còn lại số ít người Kinh trong đó có nguồn gốc từ một vài địa phương ven biển của Việt Nam di cư đến. Theo điều tra [[dân số]] tại Trung Quốc vào năm 2000, dân số người Kinh riêng tại khu vực nói trên là khoảng hơn 18.000 người trong tổng số trên dưới 22.000 người dân tộc [[người Kinh (Trung Quốc)|Kinh]] trên toàn lãnh thổ Trung Quốc<ref>{{chú thích web | url = http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2290%3Atruyn-kiu-dan-gian-hoa-mt-tc-ngi-kinh&catid=97%3Avn-hoa-dan-gian&Itemid=155&lang=vi | tiêu đề = Truyện Kiều dân gian hoá ở một tộc người Kinh | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, một con số được coi là rất khiêm tốn nếu so với nhiều [[danh sách dân tộc Trung Quốc|dân tộc]] khác đang cùng sinh sống trên đất nước đông dân nhất thế giới này.
 
==Nguồn gốc==
Dòng 10:
* Tô Quang Thanh, tướng dưới triều vua [[Quang Tự]] [[nhà Thanh]], đã có công tổ chức đồng bào Kinh tộc đánh lại quân Tây xâm lấn biên cương hồi [[thế kỷ 19]], được thờ tại đình làng Vạn Vĩ.<ref name="ReferenceA">[http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=135809 Người chép sử Việt trên đất Trung Hoa]</ref>
 
* Tô Duy Phương (Su Weifang), nguyên Phó Giám đốc Cục [[Cảnh sát|Công an]] thành phố ([[địa cấp thị]]) [[Phòng Thành Cảng]] của tỉnh [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]] đồng thời là một nhà sưu tầm và nghiên cứu văn hóa [[người Kinh (Trung Quốc)|người Kinh]] có uy tín ở Quảng Tây.<ref name="vietbao.vn"/><ref name="ReferenceA"/><ref>http://www.theasianeye.net/en/node/127</ref><ref>{{chú thích web | url = http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=360%3Ach-nom-thn-k-c-xa-ca-dan-tc-kinh&catid=65%3Ahan-nom&Itemid=153&lang=vi | tiêu đề = Chữ Nôm thần kỳ cổ xưa của dân tộc Kinh | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
* Tô Minh Phương, đại biểu Quốc hội dân tộc Kinh của [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Quốc hội Trung Quốc]] khóa 11 đồng thời là Bí thư chi bộ thôn Vạn Vĩ.<ref name="vietbao.vn"/><ref>http://vietnamese.cri.cn/561/2010/03/08/1s137675.htm</ref>
 
* Tô Hải Trân, người gốc Vạn Vĩ, nhà nghiên cứu về nhạc cụ [[đàn bầu]] (''độc huyền cầm'' hay ''duxianqin'') của người Kinh tại Trung Quốc, đã biên tập và phát hành tập nhạc chuyên về đàn bầu hàng đầu tại [[Trung Quốc]] mang tên là ''Hải vận ma ảnh''.<ref>{{chú thích web | url = http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/1977-sunjin-dan-bau-cua-nguoi-kinh-o-trung-quoc.html | tiêu đề = Sunjin. Đàn bầu của người Kinh ở Trung Quốc - Văn hóa học | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Đời sống văn hóa==