Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tổn thất đầu tiên và cuối cùng của Hoa Kỳ: tên bài chính, replaced: Kampuchia → Campuchia
n AlphamaEditor Tool, thêm ref thiếu nội dung, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:54.4294424
Dòng 49:
:- Khoảng 2 triệu người (gồm cả quân nhân) bị phơi nhiễm các loại hóa chất độc hại.
 
Nick Turse, trong sách ''"Giết mọi thứ di động'', lập luận rằng: việc không ngừng tìm kiếm nhiều hơn số xác chết, việc sử dụng lan tràn vùng tự do bắn phá, thường dân có thể bị xem là du kích, và thái độ khinh miệt phổ biến dành cho thường dân Việt Nam đã dẫn đến thương vong lớn và tội ác chiến tranh gây ra bởi quân đội Mỹ.<ref name = "Turse 2013 251">{{Harvnb|Turse|2013|p=251}}.</ref> Một ví dụ là [[Chiến dịch Speedy Express]], được mô tả bởi [[John Paul Vann]], là một vụ thảm sát còn ghê gớm gấp nhiều lần [[Thảm sát Mỹ Lai]].<ref name = "Turse 2013 251"/> Cụ thể hơn:
 
{{Quotation| Đại úy không quân, Brian Wilson, thực hiện ném bom vào vùng tự do bắn phá, nhận thấy những kết quả đầu tiên: "Đó là hình ảnh thu nhỏ của sự vô đạo đức... Một trong những lần tôi đếm số xác chết sau khi không kích kết thúc với hai quả [[bom napalm]], thứ sẽ đốt cháy tất cả mọi thứ, tôi đếm được 62 thi thể. Trong báo cáo của tôi, tôi mô tả họ gồm rất nhiều phụ nữ ở khoảng 15 tới 25 tuổi và rất nhiều trẻ em - thường nằm chết trong vòng tay người mẹ hoặc chị, và rất nhiều người già." Thế nhưng sau khi đọc báo cáo chính thức, Wilson lại thấy những thi thể thường dân này được quân đội Mỹ liệt kê là 130 binh lính địch bị giết.<ref name = "Turse 2013 212">{{Harvnb|Turse|2013|p=212}}.</ref> }}
Dòng 111:
Tổng thương vong của Hoa Kỳ lên tới hơn 362 ngàn lính, còn cao hơn cả tổn thất trong [[chiến tranh Thái Bình Dương]] (khoảng 354.500 lính) và [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] (khoảng 320 ngàn lính), và là số thương vong cao thứ 2 trong một cuộc chiến tranh đối với Hoa Kỳ. Tuy nhiên tỷ lệ lính Mỹ thiệt mạng được so với các cuộc chiến trước được giảm xuống khá thấp. Tại Việt Nam, lần đầu tiên Hoa Kỳ trang bị rộng rãi các phương tiện cơ giới như xe bọc thép và nhất là trực thăng. Điều này cho phép quân Mỹ khi bị thương nặng có thể được vận chuyển đến trạm phẫu thuật rất nhanh chóng (chỉ dưới 15 phút), cho phép hạn chế tỉ lệ tử vong của thương binh xuống đáng kể. Nếu như trong [[chiến tranh thế giới thứ hai]] và [[chiến tranh Triều Tiên]], trung bình cứ 3 lính Mỹ bị thương thì có 1 chết, thì tỉ lệ này ở Việt Nam là 6 lính Mỹ bị thương mới có 1 chết (tức giảm 1 nửa số lính thiệt mạng so với trước).
 
Thương vong của lính Mỹ chia theo nguyên nhân<ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=9nJIUvBkypcC&pg=PA179&lpg=PA179&dq=11%25+of+deaths+and+15%25+of+wounds+were+caused+by+booby+traps+and+mines&source=bl&ots=vsgP5PNvJG&sig=RKmUZ6G-6gfSfcomM7kM6PkzljI&hl=vi&sa=X&ei=0RkZVbupF9Xz8gWmtIFo&redir_esc=y#v=onepage&q=11%25%20of%20deaths%20and%2015%25%20of%20wounds%20were%20caused%20by%20booby%20traps%20and%20mines&f=false | tiêu đề = Leaders and Intelligence | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>:
*51% số tử vong và 16% số bị thương là do súng bộ binh như [[AK-47]], [[SKS]]...
*36% số tử vong và 65% số bị thương là do mảnh văng từ đạn [[pháo binh]], [[súng cối]], [[lựu đạn]].