Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nóng chảy hạt nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên Xô: clean up, replaced: → using AWB
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:27.1297127
Dòng 1:
[[Tập tin:3MileIsland.jpg|nhỏ|phải|300px|[[Nhà máy điện hạt nhân Đảo Ba Dặm]] (''Three Mile Island Nuclear Generating Station'', TMI) bao gồm hai [[lò phản ứng nước áp lực]] do [[Babcock và Wilcox|Babcock & Wilcox]] sản xuất, mỗi cái nằm trong [[cấu trúc ngăn chặn]] và [[tháp giải nhiệt]] riêng. Lò TMI-2 ''(đằng sau)'' bị nóng chảy một phần, làm hư nhiên liệu.]]
 
'''Nóng chảy hạt nhân''' là một thuật ngữ chỉ một vụ tai nạn lò [[phản ứng hạt nhân]] nghiêm trọng dẫn đến việc lõi của lò phản ứng bị chảy ra do quá nóng. Đây không phải là thuật ngữ chính thức của [[Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế]]<ref name="IAEASafetyTerminology">{{Chú thích sách|title=IAEA Safety Glossary: Terminology Used in Nuclear Safety and Radiation Protection|publisher=[[Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế]]|location=[[Viên]], [[Áo]]|year=2007|edition=2007edition|isbn=9201007078|url=http://www-pub.iaea.org/MTCD/publications/PDF/Pub1290_web.pdf|accessdate = ngày 17 tháng 8 năm 2009 |language=tiếng Anh}}</ref> hoặc của [[Ủy ban Điều chỉnh Hạt nhân]] Hoa Kỳ.<ref name="USNRC-MeltdownAndNuclearMeltdownUndefined">{{Chú thích web|url=http://www.nrc.gov/reading-rm/basic-ref/glossary.html|title=Glossary|date = ngày 14 tháng 9 năm 2009 |publisher=[[Ủy ban Điều chỉnh Hạt nhân]]|location=[[Rockville, Maryland]]|accessdate = ngày 3 tháng 10 năm 2009 |language=tiếng Anh}}</ref> Tuy nhiên, nó được định nghĩa là sự tan chảy của lõi của một lò phản ứng hạt nhân<ref>{{chú thích web | url = http://www.merriam-webster.com/dictionary/meltdown | tiêu đề = meltdown an accident in which the core of a nuclear reactor melts and releases radiation | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> và được sử dụng thông thường để đề cập đên việc sụp đổ một phần hay toàn bộ lõi lò phản hứng hạt nhân.
 
==Hiện tượng==
Dòng 12:
Trong lịch sử Hoa Kỳ đã có sáu lần nóng chảy. Tất cả thường được coi là vụ "nóng chảy một phần":
# [[Lò phản ứng nơtron nhanh]] [[Fermi 1]] thí nghiệm phải được sửa lại sau vụ nóng chảy một phần tại, nhưng nó không bao giờ chạy tới mức đầy đủ về sau.
# [[Tai nạn Đảo Ba Dặm]] (''Three Mile Island accident'') bị tắt hẳn sau vụ thường được báo chí gọi "chảy hạch một phần".<ref>{{chú thích web | url = http://www.nytimes.com/2011/03/12/world/asia/12nuclear.html?scp=1&sq=%22three%20mile%22&st=cse | tiêu đề = Log In | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>[[Tập tin:Sl-1-ineel81-3966.jpg|nhỏ|phải|Áp phích này trình bày hạch SL-1 để nhắc nhở về những nguy hiểm phản ứng tới hạn.]]
# Lò phản ứng tại [[EBR-I]] bị nóng chảy một phần trong cuộc thử nghiệm chảy chất lỏng làm nguội ngày 29 tháng 11 năm 1955.
# Cuộc [[Thí nghiệm Lò phản ứng Natri]] (''Sodium Reactor Experiment'') tại [[Phòng thí nghiệm Dã ngoại Santa Susana]] (''Santa Susana Field Laboratory'') sử dụng lò phản ứng hạt nhân thí nghiệm từ 1957 đến 1964. Tháng 7 năm 1959, nó trở thành máy điện thương mại đầu tiên bị hạch nóng chảy trên thế giới.