Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo Sao Hỏa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (3) using AWB
n →‎Giảm thiểu suất phản chiếu: AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:22.0222020
Dòng 124:
Giảm suất phản chiếu của bề mặt Sao Hoả đi sẽ giúp hấp thụ ánh nắng tốt hơn.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nexialquest.com/The%20Terraformation%20of%20Worlds.pdf| title=The Terraformation of Worlds| author=Peter Ahrens| publisher= Nexial Quest| format=PDF|accessdate=ngày 18 tháng 10 năm 2007}}</ref> Có thể làm điều này bằng cách rải bụi đen từ những mặt trăng của Sao Hoả, Phobos và Deimos, chính là một trong số những thiên thể tối nhất trong Hệ Mặt Trời; hoặc có thể du nhập những sinh vật tối màu có thể sống ở điều kiện khắc nghiệt như vi khuẩn, tảo và địa y. Khi đó mặt đất sẽ có thể hấp thụ nhiều ánh nắng hơn, làm ấm bầu khí quyển.
 
Nếu tảo hoặc một sinh vật xanh nào khác tồn tại, chúng cũng sẽ góp một lượng Ôxi nhỏ cho không khí, dù không đủ cho con người thở. Quá trình trao đổi tạo Ôxi là rất phụ thuộc vào nước. CO<sub>2</sub> phần lớn được chuyển đổi thành hiđrat cacbon.<ref>{{chú thích web | url = http://www.howplantswork.com/2009/02/16/plants-dont-convert-co2-into-o2/ | tiêu đề = Plants Don’t Convert CO2 into O2 | author = | ngày = | ngày truy cập = 28 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = How Plants Work | ngôn ngữ = }}</ref> Vào ngày 26 tháng 4 năm 2012, các nhà khoa học đã thông báo rằng địa y đã sống sót và cho thấy kết quả đáng chú ý với khả năng thích nghi quá trình quang hợp trong vòng 34 ngày dưới điều kiện trên Sao Hoả tại phòng thí nghiệm Mars Simulation Laboratory (MSL) được vận hành bởi German Aerospace Center (DLR).<ref name="Skymania-20120427">{{chú thích web |last=Baldwin |first=Emily |title=Lichen survives harsh Mars environment |url=http://www.skymania.com/wp/2012/04/lichen-survives-harsh-martian-setting.html |date=ngày 26 tháng 4 năm 2012 |publisher=Skymania |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2012 }}</ref><ref name="EGU-20120426">{{chú thích web |last1=de Vera |first1=J.-P. |last2=Kohler |first2=Ulrich |title=The adaptation potential of extremophiles to Martian surface conditions and its implication for the habitability of Mars |url=http://media.egu2012.eu/media/filer_public/2012/04/05/10_solarsystem_devera.pdf |date=ngày 26 tháng 4 năm 2012 |publisher=[[European Geosciences Union]] |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2012 }}</ref>
=== Va chạm của tiểu hành tinh ===
Một cách khác để tăng nhiệt độ Sao Hỏa là va chạm trực tiếp một tiểu hành tinh nhỏ vào bề mặt Sao Hỏa. Điều này có thể thực hiện bằng cách sử dụng các tia laser ngoài không gian hoặc một số phương pháp khác để làm biến đổi quỹ đạo tiểu hành tinh. Năng lượng va chạm sẽ được giải phóng thành nhiệt. Lượng nhiệt này có thể làm bay hơi CO<sub>2</sub>, hoặc nếu ở nước tồn tại dạng lỏng ở giai đoạn này của quá trình cải tạo, nước sẽ bay hơi và hơi nước cũng là một loại khí nhà kính. Các tiểu hành tinh có thể được lựa chọn dựa vào thành phần của chúng, như [[ammonia]], sẽ được phân tán vào Sao Hỏa khi va chạm, bổ sung thêm khí nhà kính vào khí quyển. Các tia chớp có thể tạo nên các lớp nitrat trong đất Sao Hỏa.<ref name="channel.nationalgeographic.com"/> Sự tác động của các tiểu hành tình vào các lớp nitrat này sẽ giải phóng thêm nitơ và oxy vào khí quyển.