Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Hồng (xã)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 32:
Tên xã hiện nay - xã được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - gồm ba làng cũ: Chu Lão, Mỹ Nội, Thụy Hà. Thời xưa, nguyên là hai xã Chu Lão, Thụy Hà và thôn Mỹ Nội, xã Sơn Du, Tổng Đông Đô, huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên.
 
Ga Bắc Hồng đứng trên địa bàn xã Bắc Hồng. Đây là nhà ga đứng cuối cùng kể từ phía Nam lên phía Bắc của vành đai ĐS Thủ đô Hà Nội. Tìm hiểu thêm về “tiểu"tiểu sử”sử" của vùng đất anh hùng này đối với CBCNV nhà ga và hành khách lên, xuống ga này cũng như những ai yêu mến Đông Anh và Hà Nội là điều rất bổ ích, lý thú.
 
Làng Chu Lão thời xưa - trước năm 1945 - gồm bốn thôn: Bến Trũng, tên nôm là làng Bến; Phú Liễn, tên nôm là Làng Cân; Quan ấm tên nôm là làng Sò; Thượng Phúc, tên nôm là Hương. Các làng xưa ấy sau gọi là thôn, còn
Dòng 40:
 
 
Các thôn thuộc xã Bắc Hồng thờ hơn mười vị thần thành hoàng, trong đó có nhiều vị từng góp công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc như Thánh Gióng thời vua Hùng, như Đức thánh Linh Lang thời Lý. Sông có Hà Bá, làng có thành hoàng, nếp xưa vẫn được giữ gìn cho đến ngày nay, dẫu Bắc Hồng “Đội"Đội hình hàng dọc, hàng ngang; Đi trên đường mới và đang bước dồn”dồn".
 
Bắc Hồng là ga xép trên đường vành đai của một thủ đô được tôn vinh là “Thành"Thành phố Anh hùng”hùng", là “Thành"Thành phố vì hòa bình”bình", là “Cái"Cái nôi của nghìn năm văn hiến”hiến". Là ga xép, nên khách đi tàu không đông và không ồn ã như các phiên chợ quê. Dẫu vậy, so với những năm trước thì bây giờ hành khách có phần tăng hơn. Đến với ga này, hành khách yên tâm về sự đón tiếp, về sự phục vụ. Ga là một tổ ấm, một “điểm"điểm hồng”hồng". Một mình đứng đấy mà vui chứ không rơi vào cảnh đơn lẻ, buồn tênh như câu thơ tôi bỗng nhớ đã đọc ở đâu đó của một thời xa: “Ga"Ga quê đứng đó chơi vơi; Đêm mưa rả rích buồn ơi là buồn...".
 
Năm 1947, Bắc Hồng là điểm tập kết của Trung đoàn Thủ đô sau cái đêm rét thấu xương rời khỏi Hà Nội, qua sông Hồng - cuộc rút lui được gọi là “Thần"Thần kỳ”kỳ" của một đơn vị chủ lực từng quần nhau với giặc Pháp 60 ngày đêm trên địa bàn Liên khu I rực lửa. Thời ấy, tình quân dân gắn bó như keo sơn. Các anh hành quân lên Việt Bắc, dân làng nhớ mãi: “Dấu"Dấu chân ngày ấy đâu rồi; Một thời oanh liệt, một thời nhớ thương”thương".
 
Bây giờ thì tiếng còi tàu đi vào nỗi nhớ. Vùng quê nào có nhà ga, ấy là vùng quê có một nét phồn thịnh, khởi sắc. Ga vốn là bến đỗ và cũng là nơi đưa tiễn bạn bè, người thân lên đường. “Ga"Ga này đứng ở quê em; Nghe hồi còi vọng lại thêm nhớ người..." Bắc Hồng - một ga vành đai, tuổi còn trẻ và sức đang đầy...
 
==Chú thích==