Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Huy Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TCCB123 (thảo luận | đóng góp)
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:25.5218162
Dòng 4:
'''Phạm Huy Thông''' sinh ngày [[22 tháng 11]] năm [[1916]] tại [[Hà Nội]] trong một gia đình làm nghề kinh doanh lớn, có tinh thần dân tộc <ref>Ghi theo ''Từ điển văn học (bộ mới)''. NXB Thế Giới, 2004, tr. 665.</ref>. Phạm Huy Thông là hậu duệ thế hệ thứ 24 của [[Phạm Ngũ Lão]], và là thế hệ thứ 48 của thượng thủy tổ [[Phạm Tu]]. Quê gốc của Phạm Huy Thông ở làng Đào Xá, xã Bãi Sậy, huyện [[Ân Thi]], tỉnh [[Hưng Yên]].
 
Cha ông là nhà tư sản Phạm Chân Hưng, chủ hiệu vàng Chân Hưng là (quê gốc Hưng Yên), người giàu có tiếng ở phố Hàng Bạc trước Cách mạng Tháng Tám. chủ tờ báo Nông - Công - Thương, chủ tịch khu Đông Kinh Nghĩa Thục (bao gồm phố Hàng Bạc và nhiều khu phố lân cận), chủ tịch Tuần lễ vàng đầu tháng 9-1945 do [[Hồ Chí Minh]] phát động<ref>{{chú thích web | url = http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/duoi-bong-nguoi-cha-2011012706119583.htm | tiêu đề = Dưới bóng người cha | author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Người lao động (báo)|Người Lao Động]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Ngay từ nhỏ ông đã tỏ ra là một người có trí thông minh. Mới 16 tuổi ông đã nổi tiếng tiên phong của [[thơ mới|phong trào Thơ mới]], điển hình là bài ''Tiếng địch sông Ô''. Song thơ ca không phải là niềm đam mê duy nhất.
Dòng 26:
Sau khi thoát khỏi nhà tù ông đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng [[Trường Đại học Sư phạm Hà Nội]] (1956-1966), Viện trưởng [[Viện Khảo cổ học]] (1967-1988), Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn]], Đại biểu Quốc hội khóa II, III.
 
Trong phong trào tố [[Nhân văn - Giai phẩm]], Phạm Huy Thông cũng có bài viết đấu tố nhà triết học [[Trần Đức Thảo]]<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/49211/mot-nguoi-nuoc-nam-ky-la.html | tiêu đề = Một người nước Nam kỳ lạ - VietNamNet | author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Năm [[1987]], ông được bầu Viện sĩ nước ngoài Viện hàn lâm Khoa học [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Cộng hoà Dân chủ Đức]].
 
Ông mất vào ngày [[21 tháng 6]] năm [[1988]] tại [[Hà Nội]].<ref name="hophamvietnam"/> Cái chết của ông khá bí ẩn.<ref name="vietnamnet.vn">http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/49211/mot-nguoi-nuoc-nam-ky-la.html</ref>
 
Phạm Huy Thông đã thể hiện là một người đặc biệt có tài về tổ chức và kinh nghiệm lãnh đaọ. Thể hiện khi ông lãnh đạo Viện Nghiên cứu khảo cổ học nghiên cứu thành công đề tài "Thời đại các [[Hùng Vương|Vua Hùng]] dựng nước", "Khảo cổ học 10 [[thế kỷ]] sau công nguyên", "Khảo cổ học với văn minh thời [[nhà Trần|Trần]]"... Góp phần làm cho [[Việt Nam]] trở thành một quốc gia có nền khảo cổ học mạnh tại [[Đông Nam Á]]. Ngoài ra ông còn là một nhà thơ, được nhắc đến trong cuốn "[[Thi nhân Việt Nam]]" của [[Hoài Thanh]] và [[Hoài Chân]].
 
Theo GS [[Phan Huy Lê]], Phạm Huy Thông là một nhà trí thức uyên bác và tài hoa trên nhiều lĩnh vực, từ thi ca đến luật học, sử học, khảo cổ học, nhưng hình như niềm đam mê suốt đời của ông là lịch sử và chất sử thấm vào ông trên tất cả các sáng tác, nghiên cứu và hoạt động xã hội<ref>http:// name="vietnamnet.vn"/vn/giao-duc/49211/mot-nguoi-nuoc-nam-ky-la.html</ref>.
 
Năm [[2000]], ông được nhận [[giải thưởng Hồ Chí Minh]] về công trình nghiên cứu khảo cổ (Con Moong, trống đồng Đông Sơn và 4 bài dẫn luận thời đại [[Hùng Vương]]). Tên ông được đặt cho một con đường vòng quanh hồ Ngọc Khánh tại [[Hà Nội]]<ref name="hophamvietnam">[http://www.hophamvietnam.org/1/index.php?mn=newsdetail&key=ho-pham-voi-dat-nuoc&newsid=156&type=7 Giáo sư viện sĩ Phạm Huy Thông (1916-1988)]. Website họ Phạm Việt Nam.</ref>.