Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ebla”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210705)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
n clean up, replaced: , {{sfn → ,{{sfn
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 75:
 
* '''Giả thuyết ưu thế dựa theo niên đại (sớm)''': [[Giovanni Pettinato]] ủng hộ giả thuyết cho rằng Ebla được thành lập sớm hơn và sự hủy diệt xảy ra vào khoảng năm 2500 TCN.{{#tag:ref|Pettinato đầu tiên ủng hộ giả thuyết Naram-Sin trước khi đưa ra thuyết niên đại ưu thế.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA63 63]}}|group=note}}{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA61 61]}} Pettinato lúc đầu đưa ra thời điểm diễn ra sự kiện này là vào khoảng năm 2500 TCN, về sau ông ta lại chấp thuận rằng sự kiện này có thể xảy ra vào khoảng năm 2400 TCN.{{#tag:ref|[[Michael Astour]] lập luận rằng việc sử dụng niên đại được Pettinato chấp thuận, sẽ xác định được thời điểm 2500 TCN cho triều đại [[Ur-Nanshe]] vua [[Lagash]] trị vì khoảng 150 năm trước khi Lagash bị [[Lugalzagesi]] hủy diệt. Vì Ur-Nanshe trị vì khoảng 2500 TCN và cách ít nhất 150 năm với Hidar vua Mari khi Ebla bị hủy diệt, như vậy mốc sự kiện phải qua 2500 TCN hay thậm chí qua cả 2400 TCN.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA63 63]}}|group=note}}{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA62 62]}} Học giả này nêu giả thuyết cho rằng thành phố đã bị vua [[Eannatum]] của Lagash hủy diệt vào năm 2400 TCN (ông ta khoe khoang là đã nhận triều cống từ Mari) hoặc là bởi vua [[Lugalzagesi]] của [[Umma]] (vị vua này tuyên bố là đã đặt chân đến tận Địa Trung Hải).{{#tag:ref|Astour lập luận theo cách tính trung niên đại cho thời điểm 2400 TCN, thời Eannatum kết thúc vào năm 2425 TCN và Ebla không bị hủy diệt cho đến năm 2400 TCN; cũng theo đó, thời Lugalzagesi trị vì sẽ bắt đầu khoảng 2350 TCN.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA62 62]}}|group=note}}{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA62 62]}}
* '''Giả thuyết Akkad''': Cả [[Sargon của Akkad|Sargon Đại đế]] và cháu trai là [[Naram-Sin vua Akkad|Naram-Sin]] đều tuyên bố triệt hạ một thành với tên gọi Ibla.{{sfn|Gurney|2003|p=[https://books.google.com/books?id=RtMSrGe8MY0C&pg=PA119 119]}} [[Paolo Matthiae]] , người phát hiện ra Ebla, cho rằng nhiều khả năng Sargon là thủ phạm.{{#tag:ref|Lúc đầu Matthiae ủng hộ thuyết Naram-Sin rồi mới chuyển qua thuyết Sargon.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA64 64]}}|group=note}}{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA68 68]}} Ý kiến này được [[Trevor R. Bryce]] ủng hộ,{{sfn|Bryce|2014|p=[https://books.google.com/books?id=q8Z7AgAAQBAJ&pg=PA16 16]}} nhưng bị [[Michael Astour]] phản bác.{{#tag:ref|Astour tin rằng ông cháu Sargon đã nói về một thành có tên giống như vậy ở Iraq "[[Armani (vương quốc)|Ib-la]]".{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA65 65]}}{{sfn|Horowitz|1998|p=[https://books.google.com/books?id=P8fl8BXpR0MC&pg=PA82 82]}} Astour nói các tài liệu lưu trữ Ebla vào thời điểm hủy diệt cho thấy bối cảnh chính trị trước khi thành lập đế quốc Akkad chứ không riêng thời Naram-Sin.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA64 64]}} Sargon có lẽ không liên đới vì vào thời điểm hủy diệt, các bảng Ebla miêu tả [[Kish (Sumer)|Kish]] đang được độc lập. Lugalzagesi cướp phá Kish và bị Sargon tiêu diệt trước khi phá hủy Ibla hoặc Ebla.{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA72 72]}}|group=note}}{{sfn|Astour|2002|p=[https://books.google.com/books?id=0Rwals-oh6kC&pg=PA70 70]}} Cuộc chinh phục [[Armanum]] và Ebla bên bờ Địa Trung Hải của Naram-Sin được nhắc đến trong nhiều các văn bản thời đó:{{sfn|Frayne|1993|pp=132-133}}
{{Quote|"Trong khi, từ khi loài người được tạo dựng, không vua nào có thể đánh được Armanum và Ebla, thần Nergal bằng vũ khí trong tay đã mở đường cho Naram-Sin, vua quyền năng, và ban Armanum và Ebla cho người. Hơn nữa, ngài còn ban Amanus, núi Tuyết tùng và biển Thượng cho người. Bằng vũ khí của thần Dagan, đấng đã tôn vinh vương quyền người, vua quyền năng Naram-Sin đã chinh phục Armanum và Ebla."|source=Văn bản của Naram-Sin. E 2.1.4.26{{sfn|Frayne|1993|pp=132-133}}}}
* '''Mari báo thù''': Theo [[Alfonso Archi]] và [[Maria Biga]], việc phá hủy xảy ra khoảng ba hoặc bốn năm sau trận Terqa.{{sfn|Biga|2014|p=[https://books.google.com/books?id=AcnmBQAAQBAJ&pg=PA103 103]}} Archi và Biga cho rằng việc này do Mari{{sfn|Biga|2014|p=[https://books.google.com/books?id=AcnmBQAAQBAJ&pg=PA103 103]}} gây ra để rửa nỗi nhục tại Terqa.{{sfn|Podany|2010|p=[https://books.google.com/books?id=_ez3ih5JgzUC&pg=PA59 59]}} Quan điểm này được [[Mario Liverani]] ủng hộ.{{sfn|Liverani|2013|p=[https://books.google.com/books?id=0d1JAgAAQBAJ&pg=PA123 123]}} Archi cho rằng vua [[Isqi-Mari]] đã tiêu diệt Ebla trước khi lên ngôi Mari.{{sfn|Bretschneider|Van Vyve|Leuven|2009|p=[https://www.academia.edu/645365/War_of_the_lords_The_battle_of_chronology 7]}}
Dòng 218:
 
=== Giả thuyết liên hệ với Kinh Thánh ===
Khi bắt đầu quá trình giải mã văn tự, Pettinato tuyên bố về mối liên hệ khả dĩ giữa Ebla và nội dung trong [[Kinh Thánh]], {{sfn|Chavalas|2003|p=[https://books.google.com/books?id=60fmNZQzwjYC&dq&pg=PA41 41]}} trích dẫn thông tin từ các bảng về sự tồn tại của [[Yahweh]], [[Tổ phụ|các Tổ phụ]], [[Sodom và Gomorrah]] và các chuyện khác trong Kinh Thánh.{{sfn|Chavalas|2003|p=[https://books.google.com/books?id=60fmNZQzwjYC&dq&pg=PA41 41]}} Ban đầu, giới truyền thông khá hào hứng về mối liên hệ này dựa trên phỏng đoán và suy đoán sơ bộ của Pettinato và những người khác. Nhưng giờ đây, các ý kiến này không được nhìn nhận nữa và đồng thuận về mặt học thuật cho là Ebla "không liên quan đến các tiểu tiên tri, tính chính xác lịch sử của các Tổ phụ trong Kinh Thánh, sự thờ phượng Yahweh, hoặc Sodom và Gomorrah".{{sfn|Chavalas|2003|p=[https://books.google.com/books?id=60fmNZQzwjYC&dq&pg=PA41 41]}} Trong các nghiên cứu về Ebla, trọng tâm không còn đối chiếu với Kinh Thánh và Ebla hiện được coi là một nền văn minh đúng nghĩa.{{sfn|Chavalas|2003|p=[https://books.google.com/books?id=60fmNZQzwjYC&dq&pg=PA41 41]}} Các tuyên bố đã dẫn đến tranh luận cá nhân và học thuật gay gắt giữa các học giả tham gia, cũng như tồn tại ý kiến cho là có sự can thiệp chính trị của chính quyền Syria.{{sfn|McBee Roberts|2002|p=[https://books.google.com/books?id=5IXecSZOcS8C&pg=PA13 13]}}
 
== Khám phá ==
Dòng 243:
 
== Nội chiến Syria ==
Do [[Nội chiến Syria]], việc khai quật Ebla phải ngưng lại vào tháng 3 năm 2011.{{sfn|Matthiae 2013b|p=ix}} Đến năm 2013, khu vực nằm dưới sự kiểm soát của nhóm vũ trang [[Phe đối lập Syria|đối lập]] ''Arrows of the Right (Mũi tên lẽ phải)''. Họ đã lợi dụng địa hình cao này để quan sát đề phòng các cuộc không kích của chính phủ và cố gắng bảo vệ địa điểm đó khỏi bị cướp phá.{{sfn|Chivers|2013|p=[https://www.nytimes.com/2013/04/07/world/middleeast/syrian-war-devastates-ancient-sites.html?pagewanted=all&_r=0 1]}}<ref>{{chú thích web|title=Grave Robbers and War Steal Syria’s History|url=https://www.nytimes.com/2013/04/07/world/middleeast/syrian-war-devastates-ancient-sites.html|website=The New York Times|accessdateaccess-date = ngày 2 tháng 12 năm 2020-12-02}}</ref> Kẻ trộm đào nhiều đường hầm và phát hiện hầm mộ đầy hài cốt. Hài cốt bị chúng xới tung và vứt bỏ để tìm của quý.{{sfn|Chivers|2013|p=[https://www.nytimes.com/2013/04/07/world/middleeast/syrian-war-devastates-ancient-sites.html?pagewanted=all&_r=0 1]}} Bên cạnh việc khai quật của quân nổi dậy, dân làng gần đó cũng đào bới tìm đồ vật có giá trị. Một số còn dỡ đất về làm lớp [[gốm]] cho [[Lò nung|lò nướng bánh]] từ đường hầm.{{Sfn|Chivers|2013|p=[https://www.nytimes.com/2013/04/07/world/middleeast/syrian-war-devastates-ancient-sites.html?pagewanted=all&_r=0 1]}}
 
Ngày 30 tháng 1 năm 2020, [[quân đội Syria]] chiếm giữ địa điểm cùng các làng phụ cận trong [[cuộc tấn công Tây Bắc Syria lần thứ 5]].{{sfn|Los Angeles Times 2019}}{{sfn|Al-Masdar News}}{{sfn|Al-Masdar News (2)}}
Dòng 272:
*{{chú thích sách|tựa đề=Art of the First Cities: The Third Millennium B.C. from the Mediterranean to the Indus|editor1-first=Joan|editor1-last=Aruz|editor2-first=Ronald|editor2-last=Wallenfels|tên 1=Joan|họ 1=Aruz|chương=Art and Interconnections in the Third Millennium B.C.|nhà xuất bản=Metropolitan Museum of Art|năm=2003|isbn=978-1-58839-043-1|ref=harv|url=https://archive.org/details/artoffirstcities0000unse|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Nghệ thuật những thành phố đầu tiên: Thiên niên kỷ 3 TCN từ Địa Trung Hải đến sông Ấn|dịch chương=Nghệ thuật và giao kết vào thiên niên kỷ 3 TCN|url-access=registration}}
*{{chú thích sách|chương=The Partition of the Confederacy of Mukiš-Nuḫiašše-Nii by Šuppiluliuma: A Study in Political Geography of the Amarna Age|tựa đề=Orientalia|cuốn=38|tên=Michael C.|họ=Astour|nhà xuất bản=Pontificium Institutum Biblicum|năm=1969|oclc=557711946|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Phân rẽ trong liên minh Mukiš-Nuḫiašše-Nii do Šuppiluliuma: Nghiên cứu về địa chính trị thời Amarna}}
*{{chú thích sách|họ=Astour|tên=Michael C.|editor1-last=Young|editor1-first=Gordon Douglas|tựa đề=Ugarit in Retrospect. Fifty years of Ugarit and Ugaritic: Proceedings of the symposium of the same title held at the University of Wisconsin at Madison, Februaryngày 26, tháng 2 năm 1979, under the auspices of the Middle West Branch of the American Oriental Society and the Mid-West Region of the Society of Biblical Literature|url=https://archive.org/details/ugaritinretrospe0000unse|chương=Ugarit and the Great Powers|năm=1981|nhà xuất bản=Eisenbrauns|isbn=978-0-931464-07-2|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch chương=Ugarit và các đại cường quốc|dịch tựa đề=Hồi tưởng Ugarit. Năm mươi năm Ugarit và Ugaritic: Kỷ yếu hội nghị chuyên đề cùng tên tại Đại học Wisconsin ở Madison, ngày 26 tháng 2 năm 1979, dưới sự bảo trợ của Chi nhánh Trung Tây Hiệp hội Phương Đông Hoa Kỳ và Khu vực Trung Tây của Hiệp hội Văn chương Kinh thánh}}
*{{chú thích sách|họ=Astour|tên=Michael C.|editor1-first=Cyrus Herzl|editor1-last=Gordon|editor2-first=Gary|editor2-last=Rendsburg|tựa đề=Eblaitica: Essays on the Ebla Archives and Eblaite Language|cuốn=3|chương=An outline of the history of Ebla (part 1)|năm=1992|nhà xuất bản=Eisenbrauns|isbn=978-0-931464-77-5|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch chương=Sơ lược lịch sử Ebla (phần 1)|dịch tựa đề=Eblaitica: Luận về văn khố Ebla và tiếng Ebla}}
*{{chú thích sách|họ=Astour|tên=Michael C.|editor1-first=Cyrus Herzl|editor1-last=Gordon|editor2-first=Gary|editor2-last=Rendsburg|tựa đề=Eblaitica: Essays on the Ebla Archives and Eblaite Language|cuốn=4|chương=A Reconstruction of the History of Ebla (Part 2)|năm=2002|nhà xuất bản=Eisenbrauns|isbn=978-1-57506-060-6|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch chương=Tái tạo lịch sử Ebla (phần 2)|dịch tựa đề=Eblaitica: Luận về văn khố Ebla và tiếng Ebla}}
Dòng 296:
*{{chú thích sách|tựa đề=Cities of the Biblical World: An Introduction to the Archaeology, Geography, and History of Biblical Sites|tên=LaMoine F.|họ=DeVries|nhà xuất bản=Wipf and Stock Publishers|năm=2006|isbn=978-1-55635-120-4|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Các thành trong Kinh Thánh: Giới thiệu về khảo cổ, địa lý và lịch sử các địa điểm Kinh Thánh}}
*{{chú thích sách|tên=Shawna|họ=Dolansky|chương=Syria-Canaan|tựa đề=The Cambridge Companion to Ancient Mediterranean Religions|nhà xuất bản=Cambridge University Press|editor-first=Barbette Stanley|editor-last=Spaeth|isbn=978-0-521-11396-0|năm= 2013|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Cambridge đồng hành với tôn giáo Địa Trung Hải cổ}}
*{{chú thích sách|họ=Dolce|tên=Rita|editor1-first=Hartmut|editor1-last=Kühne|editor2-first=Rainer Maria|editor2-last=Czichon|editor3-first=Florian Janoscha|editor3-last=Kreppner|tựa đề=Proceedings of the 4th International Congress of the Archaeology of the Ancient Near East, 29 March - ngày 3 Apriltháng 4 năm 2004, Freie Universität Berlin|chương=Ebla before the Achievement of Palace G Culture: An Evaluation of the Early Syrian Archaic Period|cuốn=2|năm=2008|nhà xuất bản=Otto Harrassowitz Verlag|isbn=978-3-447-05757-8|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch chương=Ebla trước giai đoạn lưu giữ văn hoá cung điện G: Đánh giá thời kỳ Syria cổ xưa sơ khai|dịch tựa đề=Kỷ yếu đại hội quốc tế về khảo cổ Cận Đông cổ đại lần thứ 4,29 tháng 3 - 3 tháng 4 năm 2004, Đại học tự do Berlin}}
*{{chú thích sách|họ=Dolce|tên=Rita|editor1-first=Paolo|editor1-last=Matthiae|editor2-first=Frances|editor2-last=Pinnock|editor3-first=Lorenzo|editor3-last=Nigro|editor4-first=Nicolò|editor4-last=Marchetti|editor5-first=Licia|editor5-last=Romano|tựa đề=Proceedings of the 6th International Congress of the Archaeology of the Ancient Near East: Near Eastern archaeology in the past, present and future: heritage and identity, ethnoarchaeological and interdisciplinary approach, results and perspectives; visual expression and craft production in the definition of social relations and status|chương=Ebla and Its Origins – a Proposal|cuốn=1|năm=2010|nhà xuất bản=Otto Harrassowitz Verlag|isbn=978-3-447-06175-9|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Kỷ yếu Đại hội Quốc tế Khảo cổ học Cận Đông cổ đại lần thứ VI: Khảo cổ học Cận Đông trong quá khứ, hiện tại và tương lai: di sản và bản sắc, cách tiếp cận, kết quả và quan điểm của khảo cổ dân tộc học và liên ngành; biểu hiện trực quan và sản xuất thủ công trong quan hệ và vị trí xã hội|dịch chương=Ebla và nguồn cội: Một đề xuất}}
*{{chú thích sách|tên 1=Jesper|họ 1=Eidem|tên 2=Irving|họ 2=Finkel|first3=Marco|last3=Bonechi|chương=The Third-millennium Inscriptions|tựa đề=Excavations at Tell Brak|cuốn=2: Nagar in the third millennium BC|nhà xuất bản=British School of Archaeology in Iraq|editor1-first=David|editor1-last= Oates|editor2-first=Joan|editor2-last= Oates|editor3-first=Helen|editor3-last=McDonald|isbn=978-0-9519420-9-3|năm= 2001|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Khai quật tại di chỉ Brak|dịch chương=Bia khắc thiên niên kỷ ba}}
Dòng 327:
*{{chú thích sách|tựa đề=Archaeologies of the Middle East: Critical Perspectives|chương=Imperialism|editor1-first=Susan|editor1-last=Pollock|editor2-first=Reinhard|editor2-last=Bernbeck|tên=Mario|họ=Liverani|nhà xuất bản=John Wiley & Sons|năm=2009|isbn=978-1-4051-3723-2|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Khảo cổ học Trung Đông: Các quan điểm trọng yếu|dịch chương=Chủ nghĩa đế quốc}}
*{{chú thích sách|tựa đề=The Ancient Near East: History, Society and Economy|tên=Mario|họ=Liverani|nhà xuất bản=Routledge|năm=2013|isbn=978-1-134-75084-9|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Cận Đông cổ: Lịch sử, xã hội và kinh tế}}
*{{chú thích sách|họ=Lönnqvist|tên=Mina A.|editor1-first=Hartmut|editor1-last=Kühne|editor2-first=Rainer Maria|editor2-last=Czichon|editor3-first=Florian Janoscha|editor3-last=Kreppner|tựa đề=Proceedings of the 4th International Congress of the Archaeology of the Ancient Near East, 29 March - ngày 3 Apriltháng 4 năm 2004, Freie Universität Berlin|chương=Were Nomadic Amorites on the Move? Migration, Invasion and Gradual Infiltration as Mechanisms for Cultural Transitions|cuốn=2|năm=2008|nhà xuất bản=Otto Harrassowitz Verlag|isbn=978-3-447-05757-8|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Kỷ yếu đại hội quốc tế về khảo cổ Cận Đông cổ đại lần thứ 4,29 tháng 3 - 3 tháng 4 năm 2004, Đại học tự do Berlin|dịch chương=Có phải du mục Amorite là bước chuyển? Di cư, xâm lược và xâm nhập dần dần như cơ chế chuyển đổi văn hóa}}
*{{chú thích sách|họ 1=Marchesi|tên 1=Gianni|editor1-first=Paolo|editor1-last=Matthiae|editor2-last=Marchetti|editor2-first=Nicolò|tựa đề=Ebla and its Landscape: Early State Formation in the Ancient Near East|chương=Of Plants and Trees. Crops and Vegetable Resources at Ebla|năm=2013|nhà xuất bản=Left Coast Press|isbn=978-1-61132-228-6|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Ebla và cảnh quan: Hình thành nhà nước sơ khai ở Cận Đông cổ|dịch chương=Thực vật và cây cối. Nguồn lương thực và rau ở Ebla}}
*{{chú thích tạp chí|họ 1=Matthiae|tên 1=Paolo|năm=1984|tựa đề=New Discoveries at Ebla: The Excavation of the Western Palace and the Royal. Necropolis of the Amorite Period|journal=The Biblical Archaeologist|nhà xuất bản=American Schools of Oriental Research|cuốn=47|issn=2325-534X|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Khám phá mới tại Ebla: Khai quật tây cung và hoàng cung. Đô thị thành cao thời Amorite}}
Dòng 354:
*{{chú thích sách|tựa đề=The archives of Ebla: an empire inscribed in clay|tên=Giovanni|họ=Pettinato|nhà xuất bản=Doubleday|năm=1981|isbn=978-0-385-13152-0|ref=harv|url=https://archive.org/details/archivesofeblaan00pett|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Các bảng văn khố Ebla: đế quốc tạc trên đất sét|url-access=registration}}
*{{chú thích sách|tựa đề=Ebla, a new look at history|tên=Giovanni|họ=Pettinato|nhà xuất bản=Johns Hopkins University Press|năm=1991|isbn= 978-0-8018-4150-7|ref=harv}}
*{{chú thích sách|họ=Peyronel|tên=Luca|editor1-first=Hartmut|editor1-last=Kühne|editor2-first=Rainer Maria|editor2-last=Czichon|editor3-first=Florian Janoscha|editor3-last=Kreppner|tựa đề=Proceedings of the 4th International Congress of the Archaeology of the Ancient Near East, 29 March - ngày 3 Apriltháng 4 năm 2004, Freie Universität Berlin|chương=Domestic Quarters, Refuse Pits, and Working Areas. Reconstructing Human Landscape and Environment at Tell Mardikh-Ebla during the Old Syrian Period (c. 2000–1600 BC)|cuốn=1|năm=2008|nhà xuất bản=Otto Harrassowitz Verlag|isbn=978-3-447-05703-5|ref=harv|dịch tựa đề=Kỷ yếu đại hội quốc tế về khảo cổ Cận Đông cổ đại lần thứ 4,29 tháng 3 - 3 tháng 4 năm 2004, Đại học tự do Berlin|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch chương=Các khu phần tư nội địa, hố không khai quật và khu làm việc. Tái tạo cảnh quan và môi trường xã hội Tell Mardikh-Ebla thời kỳ Syria cổ đại (khoảng 2000–1600 TCN)}}
*{{chú thích sách|tên=Frances|họ=Pinnock|tựa đề=Proceedings of the First International Congress on the Archaeology of the Ancient Near East, Rome, May 18th-23rd 1998|chương=Some Thoughts About the Transmission of Iconographies between North Syria and Cappadocia, End of Third-Beginning of the Second Millennium BC|cuốn=2|editor1-first=Paolo|editor1-last=Matthiae|nhà xuất bản= Università degli studi di Roma "La Sapienza." Dipartimento di scienze storiche, archeologiche ed antropologiche dell'antichità|năm=2000|isbn=978-88-88233-00-0|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Kỷ yếu Đại hội Quốc tế lần thứ I về Khảo cổ học Cận Đông cổ, Roma, ngày 18-23 tháng 5 năm 1998|dịch chương=Suy tưởng về sự lan truyền khoa nghiên cứu hình tượng Bắc Syria và Cappadoc cuối phần ba đầu thiên niên kỷ 2 TCN}}
*{{chú thích sách|họ=Pinnock|tên=Frances |chương=Byblos and Ebla in the Third Millennium BC. Two Urban Patterns in Comparison|series=Rome "La Sapienza" Studies on the Archaeology of Palestine & Transjordan (ROSAPAT)|cuốn=4|tựa đề=Byblos and Jericho in the Early Bronze I: Social Dynamics and Cultural Interactions: Proceedings of the International Workshop Held in Rome on March 6th 2007 by Rome "La Sapienza" University|editor1-first= Lorenzo|editor1-last=Nigro|nhà xuất bản=Rome "La Sapienza" University|năm=2007|issn=1826-9206|ref=harv|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Byblos và Jericho thời đồ đồng sớm I: Động lực xã hội và tương tác văn hóa: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Roma ngày 6 tháng 3 năm 2007 do Đại học Roma "La Sapienza" tổ chức|dịch chương=Byblos và Ebla trong thiên niên kỷ 3 TCN. Đối chiếu hai mẫu đô thị}}
Dòng 400:
* [https://web.archive.org/web/20110927063140/http://www.asor.org/pubs/jcs/53/pinnock.pdf ''Cảnh quan đô thị Ebla ở Syria cổ'' của F. Pinnock] {{en icon}}
{{Sao bài viết tốt|phiên bản được chọn=64193201|thời gian=29 tháng 12 năm 2020}}
 
[[Thể loại:Tell]]
[[Thể loại:Thành phố của người Amorite]]