Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập thể lãnh đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Hoangtubevn (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TranHieu0706
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
(Một sửa đổi ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
 
'''Tập thể lãnh đạo''' được xem là một hình thức chính trị lý tưởng của một [[đảng cộng sản]] cầm quyền, cả trong và ngoài [[nhà nước xã hội chủ nghĩa]] trong thời kỳ [[chủ nghĩa xã hội]] theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] trên con đường xây dựng và phát triển xã hội [[cộng sản chủ nghĩa]] bên cạnh nguyên tắc [[tập trung dân chủ]]. Nhiệm vụ chính của nó là để phân phối quyền hạn và chức năng từ cá nhân đến một nhóm duy nhất. Ví dụ ở Việt Nam, khi [[Lê Duẩn]] lãnh đạo đất nước, quyền hạn đã được phân phối từ [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc|văn phòng Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản]] và chia sẻ với [[Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị]] trong khi vẫn giữ lại một người cai trị. Ngày nay, ở [[Việt Nam]] không có một lãnh đạo tối cao, và quyền lực được chia sẻ bởi Tổng bí thư đảng, [[Chủ tịch nước]] và [[Thủ tướng Chính phủ]] cùng với các cơ quan như [[Bộ Chính trị]], [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và [[Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Trung ương đảng]].
 
==Việt Nam==
Dòng 10:
Trong bài viết này chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích rằng một người dù khôn ngoan đến đâu, cũng chỉ trông thấy một số mặt của vấn đề; vì vậy cần tổng hợp sự xem xét của nhiều người để xét rõ mọi mặt của vấn đề, cho nên mới cần lãnh đạo tập thể. Không lãnh đạo tập thể sẽ dẫn đến "bao biện, độc đoán, chủ quan". Sau khi định rõ kế hoạch rồi cần giao công việc cho một hoặc một số ít người thi hành theo kế hoạch đó, gọi là cá nhân phụ trách. Nếu không có cá nhân phụ trách thì người ta sẽ đùn đẩy lẫn nhau, không ai thi hành, như câu nói "nhiều sãi không ai đóng cửa chùa", sinh ra sự "bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ". Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách phải đi kèm với nhau.
 
Nguyên tắc được áp dụng triệt để vào công việc tổ chức hành chính của Việt Nam, như Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân, các Ban ngành... Quyền lực tối cao của Nhà nước không tập trung về một người nhất định mà thông qua nhóm, Bộ Chính trị là cơ quan quyền lực tối cao của Việt Nam, Tổng Bí thư được coi là người phụ trách tập thể.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} Ví dụ ở Việt Nam, khi [[Lê Duẩn]] lãnh đạo đất nước, quyền hạn đã được phân phối từ [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc|văn phòng Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản]] và chia sẻ với [[Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị]] trong khi vẫn giữ lại một người cai trị. Ngày nay, ở [[Việt Nam]] không có một lãnh đạo tối cao, và quyền lực được chia sẻ bởi Tổng bí thư đảng, [[Chủ tịch nước]] và [[Thủ tướng Chính phủ]] cùng với các cơ quan như [[Bộ Chính trị]], [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và [[Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Trung ương đảng]].
 
==Liên Xô==