Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làn sóng dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.5
Không có tóm lược sửa đổi
(Một sửa đổi ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1:
'''Làn sóng dân chủ''' là khái niệm về sự lan truyền của phong trào [[dân chủ]] hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao, trở thành một cao trào phổ biến. Làn sóng dân chủ đầu tiên nổi lên ở phía Nam của [[Châu Âu]] và sau đó lan nhanh đến những quốc gia lân cận. Hiện nay nó đang được lan truyền nhanh chóng và mạnh mẽ đến khắp các vùng khác trên thế giới và trở thành một hiện tượng "làn sóng dân chủ hoá" toàn cầu.
 
Một đất nước được coi là đã được dân chủ hóa, là đất nước đó đã bảo đảm được 3 quyền tự do căn bản của người dân, đó là quyền tự do ngôn luận và báo chí, quyền tự do lập hội và quyền tự do ứng cử và bầu cử. Khi một quốc gia nào được chuyển sang từ hơi tự do thành một nền tự do hoá và dân chủ thực sự thì nơi ấy quyền tự do của con người đã được mọi người tôn trọng lẫn nhau thực sự theo [[Hiến chương Liên Hợp Quốc]] đã được tuyên bố, và nơi ấy sẽ có cơ hội phát triển bền vững. Một quốc gia được định hướng [[phát triển bền vững]] thì nhân dân của quốc gia đó sẽ hưởng được một đời sống kinh tế ấm no, đời sống vật chất, đời sống tinh thần sẽ được phong phú hơn, nhân dân sẽ hạnh phúc thực sự bền vững hơn. Một quốc gia đã được đạt được một nền dân chủ sẽ giúp nhân dân hoà nhập tốt và hài hoà với cộng đồng thế giới đương đại.
 
Từ những năm cuối [[thế kỷ XX]] đến nay, có rất nhiều quốc gia đã chuyển từ chế độ độc tài sang dân chủ, giống như một cơn sóng lan tràn trên [[Trái Đất]]. Theo một số nhà nghiên cứu, trong lịch sử thế giới đã từng có nhiều cơn sóng dân chủ tự do nổi lên rồi bị đẩy lùi, và lần này là lần thứ ba đang lên mạnh mẽ và hy vọng sẽ không bị lùi bước trở lại.
 
==Làn sóng dân chủ đầu tiên==
Dòng 9:
 
==Làn sóng dân chủ thứ hai==
Đợt sóng dân chủ tự do thứ hai lan ra trên thế giới sau cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] vào đầu thế kỷ XX, kéo dài cho tới một phần ba thế kỷ. Một khẩu hiệu đầu tiên được nêu lên là đòi hỏi quyền tự quyết dân tộc. Những nước mới giành được độc lập sau các cuộc thế chiến đã quyết định thiết lập thể chế dân chủ, tự do. Đợt sóng dân chủ tự do thứ hai cũng gặp những chướng ngại và thoái trào. Những quốc gia như Đức, Ý, có lúc đã quay trở lại chế độ độcphát tài đảng trịxít, và ở [[Nga]] thì cuộc [[cách mạng dân chủ]] chưa được một năm đã rơi vào [[nội chiến]] để tiến tới một thể chế độc tài kéo dài hơn 70 năm, với một đảng duy nhất cai trị, trong thực tế là chỉ có một nhóm hay một người thao túng.
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], nhiều nước cựu thuộc địa đã giành được cũng thiết lập các chế độ dân chủ. Tuy nhiên, sau đó thế giới bước ngay vào thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]] khiến cho trong cả hai [[khối tư bản]] và [[khối cộng sản]] người ta có khuynh hướng duy trì các [[độc tài|chế độ độc tài]] để dễ đối phó với khối bên kia. Những nước đứng giáp [[đường giới tuyến]] của hai khối càng khó thay đổi vì xảy ra nội chiến hoặc bị chia rẽ. Bên khối tư bản, các nước như [[Việt Nam Cộng hòa]], [[Hàn Quốc]], [[Đài Loan]], [[Singapore]], [[Thái Lan]], [[Philippines]], [[Indonesia]]... khó tiến nhanh trên đường dân chủ hóa vì họ bị những phong trào nổi dậy trong nước đe dọa trực tiếp. Các chính quyền độc đoán viện lý là việc dân chủ hóa có thể làm ảnh hưởng an ninh quốc gia. Dựa trên lý do an ninh mà họ kìm hãm sự phát triển các quyền tự do chính trị và tự do dân sự.
 
==Làn sóng dân chủ thứ ba==
Chế độ dân chủ ra đời đầu tiên ở [[Hy Lạp]] cổ đại và đang đã lan truyền ra khắp thế giới trong suốt ba thập kỉ qua. Ở mọi vùng trên thế giới, chế độ dân chủ nổi đã lên như là một hệ thống chính trị được ưa chuộng. Một quốc gia được coi là có dân chủ khi quốc gia đó bảo đảm được ba quyền tự do căn bản của người dân. Đó là quyền tự do ngôn luận và báo chí, quyền tự do lập hội và quyền tự do ứng cử và bầu cử. Cơn sóng dân chủ tự do thứ ba trong lịch sử chỉ khởi sự trào lên khi Chiến tranh Lạnh bắt đầu bớt căng thẳng. Lúc đầu là [[Liên Xô]] và [[Hoa Kỳ|Mỹ]] thương thuyết chính sách hòa dịu, giảm bớt [[vũ khí hạt nhân]]. Thế giới chung quanh dần dần cảm thấy bớt bị đe dọa nên nhu cầu thay đổi chính trị cũng không ngừng dâng lên trong hàng chục năm.
 
Có thể coi như phong trào này bắt đầu từ bán đảo [[Bán đảo Iberia|Iberia]], [[Châu Âu|Âu châu]], từ 30 năm trước đây. Nước [[Bồ Đào Nha]], sau nhiều năm sống dưới chế độ độc tài của [[Antonio Salazar]] (1932-1968) và các tướng lãnh, đã thiết lập một bản [[hiến pháp]] mới theo [[chế độ dân chủ đại nghị]] vào năm 1976, và hai năm sau [[Tây Ban Nha]] cũng theo gót. Từ khi [[dân chủ hóa]], đời sống kinh tế hai quốc gia này đã tiến triển để theo kịp các nước khác ở [[Tây Âu]]. Những năm sau đó, loài người đã chứng kiến luồng sóng dân chủ tự do tràn qua các nước [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] [[Đông Âu]], [[Mỹ Latinh]], và cơn sóng càng lên mạnh hơn trong số các nước phía Đông châu Á, nơi người dân đấu tranh cho dân chủ liên tục từ [[thập niên 1960]]. Trong ba chục30 năm qua, làn sóng dân chủ tự do đã tăng lên, hiện nay 43% nhân loại đang được sống trong tựcác donước được coi là dân chủ đầy đủ, và 30% hơi tự do dân chủ.
 
Giữa [[thập niên 1970]], làn sóng thứ ba của quá trình dân chủ hóa lần đầu tiên diễn ra ở [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và Tây Ban Nha, nơi chế độ độc tài cánh hữu nắm giữ chính quyền trong vài thập kỷ; năm 1974 biến đổi dân chủ lại diễn ra ở [[Hy Lạp]]. Từ năm 1979 đến năm 1985, [[Argentina]], [[Bolivia]], [[Brasil]], [[Ecuador]], [[Peru]] và [[Uruguay]] đã trải qua sự thành công trong quá trình biến đổi sang chế độ dân chủ từ quyền lực quân đội. ở [[Chile]], sự biến đổi dân chủ đã tiến hành chậm hơn và nổi lên vào năm 1989 sau nhiều năm đấu tranh của chế độ hoà bình chống lại quyền lực độc đoán. Vào tháng 6 năm 2000, thắng lợi của [[tổng thống]] [[Vincente Fox]] ở [[México]], đất nước nói [[tiếng Tây Ban Nha]] đông dân nhất thế giới, đã đánh dấu sự kết thúc bảy thập kỉ của quyền lực một đảng và đánh dấu một kỉ nguyên mới của [[dân chủ|chế độ dân chủ]] trong vùng.
Dòng 26:
Ở [[Đông Á|Á Đông]], những cải thiện chính trị đã bắt đầu và cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 đã thực sự thúc đẩy thêm cho tiến trình dân chủ hóa những bước phát triển nhanh chóng và vững vàng.
 
Tổ chức [[Freedom House]] (Nhà Tự Do) do Hoa Kỳ thành lập năm 1941 hàng năm đều công bố bản tường trình về tình trạng dân chủ tự do trên thế giới hàng năm, và công bố bảng danh sách phân biệt ba loại chế độ: Tự do, Hơi Tự do và Không Tự do. Theo Tổ chức Freedom House báo cáo năm 2005, số quốc gia có bầu cử tự do đã tăng lên thành 122 nước, so với năm 2004 chỉ có 119 nước. Ba nước mới được lên bảng đều ở [[Châu Phi|Phi châu]], là [[Burundi]], [[Liberia]] và [[Cộng hòa Trung Phi|Cộng hoà Trung Phi]]. Tuy Cộng hòa Trung Phi đã trở lại với một hiến pháp dân chủ từ năm 1979 nhưng đến năm 2005 mới được xem là có bầu cử tự do và chấp nhận các hoạt động chính trị đối lập. Theo báo cáo năm 2005 của [[Freedom House]] thì:
 
* Có 89 quốc gia được coi là có tự do thật, người dân trong các nước đó có đủ các quyền [[tự do dân sự]], [[tự do chính trị]].
Dòng 33:
Freedom House nâng điểm hai nước, [[Indonesia]] và [[Ukraina]], từ "hơi tự do" lên "tự do" nhờ các cuộc bầu cử tự do và hoạt động của báo chí, đảng đối lập mạnh hơn trước. Một nước ở Á châu đã bị xuống điểm là [[Philippines]], từ "tự do" xuống "hơi tự do".
 
Từ năm 2010 đến 2012 xảy ra phong trào dân chủ tại Trung Đông được gọi là [[Mùa xuân Ả Rập]] ({{lang-ar|الربيع العربي}}, ''{{transl|ar|al-rabīˁ al-ˁarabī}}''; {{lang-en|Arab Spring}}). Đây là [[làn sóng cách mạng]] với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa có tiền lệ<ref>{{Chú thích web |url=http://www.cfr.org/publication/23908/arab_worlds_unprecedented_protests.html |tiêu đề=The Arab World's 'Unprecedented' Protests - Council on Foreign Relations |nhà xuất bản=Cfr.org |ngày tháng=ngày 20 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 29 tháng 1 năm 2011 |archive-date = ngày 31 tháng 1 năm 2011 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110131105622/http://www.cfr.org/publication/23908/arab_worlds_unprecedented_protests.html }}</ref> tại các quốc gia ở [[thế giới Ả Rập]]:<ref>{{Chú thích web|url=http://mideast.foreignpolicy.com/posts/2011/01/26/will_the_arab_revolutions_spread |tiêu đề=Will the Arab revolutions spread? &#124; The Middle East Channel |nhà xuất bản=Mideast.foreignpolicy.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref> [[Cách mạng Tunisia|Tunisia]], [[Biểu tình Algérie 2010–2012|Algérie]], [[cách mạng Ai Cập 2011|Ai Cập]], [[Cách mạng Yemen 2011–2012|Yemen]] và [[Biểu tình Jordan 2011–2012|Jordan]], [[Mauritanie]], [[Ả Rập Xê Út]], [[Oman]], [[Sudan]], [[Syria]], [[Iraq]], [[Libya]] và [[Maroc]].<ref>[http://www.nytimes.com/2011/01/28/world/middleeast/28yemen.html Thousands in Yemen Protest Against the Government]</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Posted by multiple ngày 26 tháng 1 năm 2011|url=http://www.boston.com/bigpicture/2011/01/protest_spreads_in_the_middle.html |tiêu đề=Protest spreads in the Middle East - The Big Picture |nhà xuất bản=Boston.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.leparisien.fr/flash-actualite-monde/mauritanie-mecontent-du-regime-un-homme-s-immole-par-le-feu-a-nouakchott-17-01-2011-1231257.php |tiêu đề=Mauritanie: mécontent du régime, un homme s'immole par le feu à Nouakchott - Flash actualité - Monde - 17/01/2011 |nhà xuất bản=leParisien.fr |ngày tháng = ngày 17 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 29 tháng 1 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-12260465 |tiêu đề=BBC News - Man dies after setting himself on fire in Saudi Arabia |nhà xuất bản=Bbc.co.uk |ngày tháng = ngày 23 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 29 tháng 1 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.presstv.ir/detail/160998.html |tiêu đề=PressTV - Sudan opposition leader arrested |nhà xuất bản=Presstv.ir |ngày tháng = ngày 19 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 29 tháng 1 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Matthew Cassel |url=http://english.aljazeera.net/indepth/features/2011/01/2011127111226715315.html |tiêu đề=Lebanon convulses on 'Day of Rage' - Features |nhà xuất bản=Al Jazeera English |ngày tháng = ngày 27 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref name="afrol1">{{Chú thích web|url=http://www.afrol.com/articles/37175 |tiêu đề=afrol News - Morocco King on holiday as people consider revolt |nhà xuất bản=Afrol.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref name=tropicpost>{{chú thích báo | title = Middle East In Revolt | url = http://www.tropicpost.com/middle-east-in-revolt/ | date = ngày 11 tháng 2 năm 2011 | access-date = ngày 11 tháng 2 năm 2011 | archive-date = ngày 6 tháng 6 năm 2011 | archive-url = https://web.archive.org/web/20110606075617/http://www.tropicpost.com/middle-east-in-revolt/ |url-status=dead }}</ref> Các cuộc biểu tình phản đối có chung một cách sử dụng rộng rãi kỹ thuật [[chống đối dân sự]] trong các chiến dịch bao gồm đình công, biểu tình và các cách thức khác. Các cuộc biểu tình tại Tunisia và Ai Cập đã được đề cập với tên gọi các cuộc [[cách mạng]].<ref>{{Chú thích web |url=http://articles.cnn.com/2011-01-29/opinion/pintak.arab.media_1_arab-media-egyptians-arabic?_s=PM:OPINION |tiêu đề=Arab media revolution spreading change - CNN |nhà xuất bản=Articles.cnn.com |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2011 |archive-date = ngày 18 tháng 2 năm 2011 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110218091830/http://articles.cnn.com/2011-01-29/opinion/pintak.arab.media_1_arab-media-egyptians-arabic?_s=PM:OPINION }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://freeinternetpress.com/story.php?sid=28595 |tiêu đề=The Arab Revolution - Nile Protests Create Uncertain Future For Egypt:: Uncensored News For Real People |nhà xuất bản=Free Internet Press |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2011 |archive-date = ngày 8 tháng 4 năm 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140408080835/http://freeinternetpress.com/story.php?sid=28595 }}</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=ngày 29 tháng 1 năm 2011 | 7:45 am |url=http://latimesblogs.latimes.com/babylonbeyond/2011/01/arab-world-how-tunisia-revolution-changed-politics-of-egypt-and-region-.html |tiêu đề=ARAB WORLD: How Tunisia's revolution transforms politics of Egypt and region &#124; Babylon & Beyond &#124; Los Angeles Times |nhà xuất bản=Latimesblogs.latimes.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://mmail.com.my/content/62425-arab-democratic-revolution |tiêu đề=The Arab democratic revolution &#124; Malay Mail Online |nhà xuất bản=Mmail.com.my |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2011 |archive-date = ngày 3 tháng 2 năm 2011 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110203044127/http://www.mmail.com.my/content/62425-arab-democratic-revolution }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://articles.cnn.com/2011-01-28/opinion/shaikh.egypt.protests_1_rami-khouri-today-s-arab-arab-revolution?_s=PM:OPINION |tiêu đề='We are witnessing today an Arab people's revolution' - CNN |nhà xuất bản=Articles.cnn.com |ngày tháng = ngày 28 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011 |archive-date=2011-02-01 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110201014132/http://articles.cnn.com/2011-01-28/opinion/shaikh.egypt.protests_1_rami-khouri-today-s-arab-arab-revolution?_s=PM:OPINION |url-status=dead }}</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Posted: Friday, ngày 28 tháng 1 năm 2011 at 2256 hrs IST |url=http://www.financialexpress.com/news/Revolution-in-fast-forward/742838/ |tiêu đề=Revolution in fast forward |nhà xuất bản=Financialexpress.com |ngày tháng = ngày 28 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Michael Haley |url=http://napavalleyregister.com/news/opinion/columnists/michael-haley/article_069dc638-2b41-11e0-971f-001cc4c03286.html |tiêu đề=Revolution means terrorism's days are numbered in Middle East |nhà xuất bản=Napavalleyregister.com |ngày tháng = ngày 28 tháng 1 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo |author=Canada |url=http://www.theglobeandmail.com/news/video/arabs-use-social-media-to-fuel-revolution/article1887567/?cmpid=rss1 |title=Arabs use social media to fuel revolution |publisher=The Globe and Mail |date= |access-date = ngày 1 tháng 2 năm 2011 }}{{Liên kết hỏng|date=2021-12-29 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Sau phong trào này, một loạt các quốc gia Ả Rập lâm vào nội chiến đẫm máu ([[Libya]], [[Syria]], [[Yemen]]) hoặc những bất ổn chính trị do sự đấu đá giữa các đảng phái ([[Ai Cập]]), hàng trăm ngàn người Ả Rập vượt biển chạy sang châu Âu để tránh chiến tranh, gây ra cuộc khủng hoảng nhân đạo và nhập cư lớn. Sự suy yếu của các chính phủ cũng mở đường cho sự trỗi dậy của [[Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant]] mà phương Tây gọi là "nhà nước khủng bố" đầu tiên trên thế giới, với quy mô lớn hơn cả tổ chức khủng bố Al Queda. Điều này cho thấy nếu những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội chưa phù hợp với nền dân chủ thì những nỗ lực xây dựng nền dân chủ chỉ dẫn đến hỗn loạn, nội chiến, thanh trừng lẫn nhau. Sự can thiệp của nước ngoài để hỗ trợ cho các phe phái chính trị ở một quốc gia nhân danh dân chủ chỉ làm quốc gia đó bị chia rẽ chứ không bao giờ mang đến một nền dân chủ ổn định.
 
===Làn sóng dân chủ thứ ba và hiện tượng hội nhập toàn cầu===
Dòng 40:
Vào năm 1980 trên thế giới có 56% nhân loại còn sống trong cảnh nghèo như vậy, đến năm 2000 tỷ số đó chỉ còn 23%. Vì dân số trên Trái Đất luôn luôn gia tăng nên sự cải thiện trên là rất đáng kể. Vào năm 1980 thế giới có 1,9 tỷ người sống trong cảnh nghèo.
 
Vào năm 1990 chỉ còn 1,7 tỷ người, đến năm 2000 chỉ còn 1,1 tỷ người sống trong cảnh nghèo đói. Một điều đáng chú ý nữa là trước năm 1980, trước khi làn sóng dân chủ lan tràn, số người sống trong cảnh nghèo theo định nghĩa trên chỉ tăng thêm chứ không giảm. Sự cải thiện đời sống kinh tế đi đôi với phong trào dân chủ hóa cho thấy khi người dân được tự do hơn, trong đó được hưởng những quyền tự do kinh tế, thì sẽ có nhiều khả năng no ấm và hạnh phúc hơn.
 
Từ năm 1980, theo báo cáo của [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc]], có 81 quốc gia đã tiến bước trên đường dân chủ hóa đáng kể, trong đó có 33 nước đổi từ [[chế độ quân phiệt]] sang [[dân chủ|chế độ dân chủ]].
 
===Trở ngại của làn sóng dân chủ thứ ba===
Cơn sóng dân chủ hóa thứ ba cũng gặp những trở ngại, có lúc quay ngược chiều và không lan rộng đồng đều. Làn sóng dân chủ cũng bị ngăn lại ở nhiều nơi. Có những quốc gia đã thiết lập thể chế dânvề chủ sauthuyết đó lạidân rơichủ xuống,nhưng trởdo vềnhiều sốngnguyên dướinhân lại trở mộtthành [[chính quyền độc tài]], như ở [[Miền Nam Việt Nam]], [[Peru]], [[Pakistan]] hoặc [[Campuchia]] tại bán đảo Đông Dương. Ở Á Đông thì còn bốn nước vẫnkhông chưachấp nhận tựtuyển docử tuyểnđa cửđảng là [[Trung Hoa Đại Lục]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]], [[Việt Nam]] và [[Lào]] vì họ cho rằng mô hình đa đảng không phù hợp với hệ thống chính trị của đất nước. Lại có những quốc gia thiết lập một chế độ dân chủ hình thức nhưng người dân vẫn chưa được tự do, như ở nhiều nước Trung Á khác. Điều này cho thấy những điều kiện thúc đẩy một quốc gia tiến tới chế độ dân chủ khác với những điều kiện để duy trì chế độ dân chủ lâu dài.
 
===Thuận lợi của làn sóng dân chủ thứ ba===
Dòng 59:
 
==Liên kết ngoài==
*[http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=1 Freedom House] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120118160006/http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=1 |date=2012-01-18 }} - tiếng Anh
*[http://www.sangiaodich.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luan-Ly/Nhan_loai_To_chuc_va_ren_luyen_cac_nen_dan_chu/ Nhân loại: Tổ chức và rèn luyện các nền dân chủ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070829033709/http://www.sangiaodich.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luan-Ly/Nhan_loai_To_chuc_va_ren_luyen_cac_nen_dan_chu/ |date = ngày 29 tháng 8 năm 2007}} - tiếng Việt
*[http://www.econonomist.com/media/pdf/DEMOCRACY_INDEX_2007_v3.pdf Xếp hạng dân chủ]