Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
(không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 157:
 
=== Thế kỷ 21-hiện nay ===
Trong [[thập niên 2000]], nền [[Kinh tế Bắc Triều Tiên|kinh tế Triều Tiên]] bắt đầu khởi sắc hơn. Nạn đói được đẩy lùi, các cơ sở công nghiệp mới được xây dựng. Từ năm 2007, Triều Tiên không còn phải nhận viện trợ lương thực và đã tự đáp ứng được nhu cầu lương thực trong nước.{{cần dẫn nguồn}} Nhiều công trình xây dựng hiện đại được xây dựng, như khu phố Bình Minh ở [[Bình Nhưỡng]] mới đưa vào sử dụng năm 2016. Các khu vui chơi, trường học, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, chợ búa mọc lên ngày càng nhiều.<ref>{{chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-1344784.htm|title=Triều Tiên: góc nhìn khác ngoài tên lửa, hạt nhân|first=TUOI TRE|last=ONLINE|date=7 Tháng bảy 2017|website=TUOI TRE ONLINE|access-date=3 Tháng tư 2021}}</ref> Tuy vậy, vấn nạn thiếu lương thực - thực phẩm vẫn tiếp tục tiếp diễn<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/trieu-tien-canh-bao-nan-doi-co-the-khien-hang-trieu-nguoi-chet-3377390.html|tựa đề=Triều Tiên cảnh báo nạn đói có thể khiến hàng triệu người chết|tác giả=Văn Việt|ngày=2016-3-28|website=vnexpress.net}}</ref>, do điều kiện tự nhiên bất lợi nên việc sản xuất lương thực của nước này gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc vào tháng 3/2017 thì 41% dân số Bắc Triều Tiên bị [[suy dinh dưỡng]] vì thiếu lương thực. Gần 18 triệu người dân Bắc Triều Tiên, chiếm 70% dân số phục thuộc vào việc phân phối khẩu phần ăn hàng ngày, bao gồm ngũ cốc và khoai tây.<ref>{{chú thích web|url=http://hanoitv.vn/gan-41-dan-so-trieu-tien-suy-dinh-duong-d61765.html|title=Gần 41% dân số Triều Tiên suy dinh dưỡng|last=Hanoitv|website=hanoitv.vn|access-date=3 Tháng tư 2021}}</ref>
 
Dù quy mô nền kinh tế khá nhỏ và dân số khá ít, Triều Tiên vẫn duy trì được một nền [[khoa học]] ở trình độ cao và là quốc gia có trình độ giáo dục cao với tỷ lệ dân số biết chữ đạt trung bình 99%.<ref name="cia-kn">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kn.html#Econ |tiêu đề=Korea, North |ngày truy cập = ngày 17 tháng 5 năm 2010 |năm=2009 | work=The World Factbook}}</ref> Triều Tiên cũng có rất nhiều thành tựu về [[khoa học kỹ thuật]], không chỉ về công nghệ quân sự mà còn về công nghệ dân sự. Triều Tiên có thể tự chế tạo nhiều mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao, từ các mặt [[hàng dân dụng]] như [[điện thoại di động]], [[máy tính bảng]], [[ô tô]], [[Pin Mặt Trời|pin năng lượng mặt trời]]... cho tới các sản phẩm quân sự như [[Phương tiện bay không người lái|máy bay không người lái]], [[xe tăng]], [[tàu ngầm]],...
[[Tập tin:2012 new residential buildings at intersection Sungni St-Mansudae St 1.jpg|thumb|230px|Một khu cao ốc ở Bình Nhưỡng]]
Tới năm 2010, Triều Tiên đã tự sản xuất toàn bộ cả [[phần cứng]] lẫn [[phần mềm]] của [[Điện thoại thông minh|smartphone]] và [[máy tính bảng]] dùng cho nội địa.{{cần dẫn nguồn}} Năm 2014, Triều Tiên bắt đầu tiến hành phổ cập pin năng lượng mặt trời cho hàng trăm ngàn hộ dân và xây dựng cả một [[Vùng đô thị|khu đô thị]] sử dụng [[năng lượng tái tạo]] ở thủ đô. Năm 2015, Triều Tiên bắt đầu tự sản xuất máy bay hạng nhẹ dựa theo thiết kế của chiếc [[Antonov An-2|An-2]] của hãng [[Antonov]] (Nga) và loại phi cơ Mỹ [[Cessna 172 Skyhawk]]<ref>{{chú thích web|url=https://www.rfi.fr/vi/chau-a/20150401-bac-trieu-tien-tu-che-tao-may-bay-co-nho|title=Bắc Triều Tiên tự chế tạo máy bay cỡ nhỏ|date=1 Tháng tư 2015|website=RFI|access-date=3 Tháng tư 2021}}</ref>.
 
Năm 2017, Triều Tiên tuyên bố chế tạo được [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] và [[Tên lửa liên lục địa|tên lửa đạn đạo liên lục địa]]. Họ cũng tuyên bố là đã chế tạo được [[Vũ khí nhiệt hạch|bom H]]. Đặc biệt, tháng 12/2012, Triều Tiên đã phóng thành công tên lửa mang [[vệ tinh]] do nước này tự chế tạo lên [[vũ trụ]], trở thành một trong số ít các quốc gia làm chủ được công nghệ vũ trụ.<ref>{{chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/giai-ma-thanh-cong-ten-lua-trieu-tien-102728.html|title=Giải mã thành công tên lửa Triều Tiên|first=VietNamNet|last=News|website=VietNamNet|access-date=3 Tháng tư 2021}}</ref>
Dòng 677:
 
[[Tập tin:BM-21.JPG|nhỏ|Pháo phản lực 40 nòng 122 ly [[BM-21]], Triều Tiên đã tự sản xuất dựa trên [[công nghệ]] của [[Nga]].|thế=]]
Hỏa lực đáng gờm nhất của Triều Tiên nằm ở các hệ thống [[pháo phản lực bắn loạt]] (MLRS). Lực lượng này có khả năng phóng nhiều quả đạn trong thời gian rất ngắn, trong khi khả năng cơ động rất cao (ví dụ như loại [[BM-21]], mỗi hệ thống với 6 xe phóng có thể phóng tới 240 quả đạn trong 20 giây, sau đó nhanh chóng di chuyển sang nơi khác trong chưa đầy 3 phút để tránh bị đối phương bắn trả). Triều Tiên đã tự phát triển nhiều pháo phản lực phóng loạt với cỡ nòng từ 107mm đến 300mm, tầm bắn xa và sức công phá mạnh hơn pháo xe kéo thông thường. Theo ước tính, Triều Tiên có khoảng gần 5.000 bệ phóng [[pháo phản lực bắn loạt]], khoảng 2/3 số đó bố trí sát biên giới, có thể nã khoảng 100.000 quả đạn lên lãnh thổ Hàn Quốc trong chưa đầy 1 phút.{{cần dẫn nguồn}} Tuy không có độ chính xác cao như pháo thông thường nhưng với tốc độ bắn cực nhanh kiểu ''"rải trấu"'', pháo phản lực phóng loạt rất lợi hại khi tấn công mục tiêu trên diện rộng như đô thị hoặc doanh trại, gây sốc và tàn phá diện rộng cho đối phương. Đây được đánh giá là vũ khí được triển khai đầu tiên nếu có chiến tranh nổ ra trên bán đảo Triều Tiên.
 
Khả năng tác chiến của [[pháo phản lực bắn loạt]] Triều Tiên đã được kiểm nghiệm trong [[Trận pháo kích Yeonpyeong|trận đấu pháo ở đảo Yeonpyeong năm 2010]]. Trong một thời gian ngắn chưa đầy 1 phút{{cần dẫn nguồn}}, [[pháo phản lực bắn loạt]] của Triều Tiên đã bắn khoảng 108 quả đạn, đánh trúng chính xác các mục tiêu của [[Hàn Quốc]] trên [[Đảo|hòn đảo]], khiến 2 khẩu [[pháo tự hành]] loại hiện đại là K-9 Thunder cỡ 155mm của [[Hàn Quốc]] bị hư hại, 2 lính chết và 16 bị thương. Choáng váng vì đòn pháo kích của Triều Tiên{{cần dẫn nguồn}}, 3 khẩu pháo K-9 khác của [[Hàn Quốc]] đã phải mất 13 phút để khởi động radar điều khiển nhằm bắn trả lại{{cần dẫn nguồn}}, nhưng tất cả đạn pháo đều trượt mục tiêu do pháo binh của Triều Tiên đã nhanh chóng cơ động sang một trận địa khác.{{cần dẫn nguồn}}
 
[[Tập tin:North Korean missile range.svg|nhỏ|Tầm bắn của các loại [[tên lửa đạn đạo]] do Triều Tiên tự [[sản xuất]].|thế=]]
Dòng 697:
::''Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn"''<ref>[http://edition.cnn.com/2017/09/05/asia/north-korea-putin/index.html Vladimir Putin warns world faces 'global catastrophe' over North Korea], CNN, ngày 5 tháng 9 năm 2017</ref>
 
Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra [[Vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]], và họ đã 6 lần thử [[vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công [[Tên lửa xuyên lục địa|tên lửa đạn đạo xuyên lục địa]] (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. [[Bình Nhưỡng]] cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của [[Hwasong-15]] ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485&nbsp;km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000&nbsp;km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000&nbsp;km (8.100 sq mi), và nếu bắn vào một quỹ đạo phẳng hơn, có thể lên đến bất cứ nơi nào trên đất liền của Hoa Kỳ.{{cần dẫn nguồn}}
 
== Văn hóa ==