Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Kim Bảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.6
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 23 phiên bản của 8 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc|date=tháng 11/2021}}
{{Thông tin nghệ sĩ
| nền = nhạc sĩ
Hàng 6 ⟶ 5:
| kích thước hình =
| caption =
| tên khai sinh = Đỗ Kim Bảng
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1932|6|5}}
| nơi sinh = [[Huế]], [[Liên bang Đông Dương]]
Hàng 13 ⟶ 12:
| vợ =
| con =
| nghệ danh âm nhạc = Đỗ Kim Bảng
| giai đoạn sáng tác âm nhạc = 1952 – 19751952–1975
| bút danh âm nhạc =
| quốc tịch = {{USA}}
| dân tộc = [[Người Kinh|Kinh]]
| nghề nghiệp = [[Nhạc sĩ]]
| hãng đĩa =
| hợp tác với = [[Y Vân]]
| dòng nhạc = [[Nhạc vàng]]
| ca khúc = ''{{ubl|"Mưa đêm ngoại ô''<br>''"|"Mùa thi"|"Xin dìu nhau đến tình yêu''<br>''"|"Vòng tay giữ trọn ân tình''<br>''"|"Bước chân chiều chủ nhật''"}}
| ca sĩ =
}}
'''Đỗ Kim Bảng''' là một [[giáo viên]] và [[nhạc sĩ]] [[nhạc vàng]] trước năm 1975 tại [[miền Nam Việt Nam]].
Hàng 29 ⟶ 27:
Đỗ Kim Bảng sinh ngày 5 tháng 6 năm 1932 tại [[Huế]] nhưng quê gốc ở [[Quảng Nam]]. Thuở nhỏ ông sống với gia đình ở [[Đà Lạt]] & Huế. Thời gian này ông học đàn với [[Lê Quang Nhạc]], nhạc lý với [[Văn Giảng]], nhạc cổ truyền với [[Nguyễn Hữu Ba]].
 
Năm 1951, Đỗ Kim Bảng xuất bản bài hát ''"Mùa thi''". Bài này được [[Ban hợp ca Thăng Long]] chọn làm nhạc cảnh trình diễn ở [[Sài Gòn]] và [[Hà Nội]] trong năm 1954. Năm 1953, ông ra Hà Nội học Văn khoa và Cao đẳng sư phạm.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=ZACdAAAAMAAJ|title=Dạ, thưa thầy..|last=Phan Hoàng|first=|date=2004|publisher=Nhà xuất bản Trẻ|pages=154|language=vi|oclc=604213853}}</ref> Tại đây ông được nhạc sĩ [[Hùng Lân]] chỉ dạy thêm về nhạc lý.
 
Năm 19601954, ông theo đoàn sinh viên miền Bắc Việt Nam [[Cuộc di cư Việt Nam (1954)|di cư vào Nam]] để học tiếp Cao đẳng Sư phạm. Đến năm 1955, ông tốt nghiệp và được Bộ Quốc phòng cử phụ trách văn hóa [[trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]] cho đến năm 1960 thì nhập ngũ khoá 21 [[trường Bộ binh Thủ Đức]]. Sau khi mãn khoá với cấp bậc Chuẩn úy thì được điều về phòng văn nghệ Cục Tâm lý chiến phục vụ từ 1965-19691965–1969. Năm 1969, ông được Bộ Giáo dục biệt phái về trường Trần Lục dạy học cho đến tháng 4 năm 1975.
Năm 1953, ông ra Hà Nội học Văn khoa và Cao đẳng sư phạm. Tại đây ông được nhạc sĩ [[Hùng Lân]] chỉ dạy thêm về nhạc lý.
 
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], ông bị bắt đi [[học tập cải tạo]] 4 năm ở Long Giao. Năm 1980, Đỗ Kim Bảng cùng vợ và con trai vượt biên thành công sang [[Hoa Kỳ]]. Tại [[Boston]], [[Massachusetts]] ông tiếp tục dạy song ngữ cho đến lúc nghỉ hưu năm 1995. Từ năm 2000 đến nay, ông sống tại [[Little Saigon]], [[miền Nam California]].
Năm 1954, ông theo đoàn sinh viên miền Bắc Việt Nam [[Cuộc di cư Việt Nam (1954)|di cư vào Nam]] để học tiếp Cao đẳng Sư phạm. Đến năm 1955 thì tốt nghiệp, được Bộ Quốc phòng cử phụ trách văn hóa [[trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]] cho đến năm 1960.
 
Năm 1960, ông nhập ngũ khoá 21 [[trường Bộ binh Thủ Đức]]. Sau khi mãn khoá với cấp bậc Chuẩn úy thì được điều về phòng văn nghệ Cục Tâm lý chiến phục vụ từ 1965-1969. Năm 1969, ông được Bộ Giáo dục biệt phái về trường Trần Lục dạy học cho đến tháng 4 năm 1975.
 
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], ông bị bắt đi [[học tập cải tạo]] 4 năm ở Long Giao.
 
Năm 1980, Đỗ Kim Bảng cùng vợ và con trai vượt biên thành công sang [[Hoa Kỳ]]. Tại [[Boston]], [[Massachusetts]] ông tiếp tục dạy song ngữ cho đến lúc nghỉ hưu năm 1995. Từ năm 2000 đến nay, ông sống tại [[Little Saigon]], [[miền Nam California]].
 
==Sáng tác==
Ông viết những bài hát đầu tiên vào khoảng năm 1950, bao gồm cả nhạc [[Phật giáo]].
*Bước chân chiều Chủ Nhật (1963)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/a/a-19-2008-09-10-voa30-81778982/802423.html|tựa đề=Ðỗ Kim Bảng: Tình cờ đến với âm nhạc|ngày=2008-09-10|website=[[VOA]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2021-05-07|archive-url=https://web.archive.org/web/20210507071144/https://www.voatiengviet.com/a/a-19-2008-09-10-voa30-81778982/802423.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://danviet.com.au/sai-gon-la-chu-de-lon-la-nguon-cam-hung-phong-phu-cho-nhieu-bai-hat-cai-ten-sai-gon-da-gan-lien-voi-cai-ten-viet-nam|tựa đề=Sài Gòn là chủ đề lớn, là nguồn cảm hứng phong phú cho nhiều bài hát. Cái tên Sài Gòn, đã gắn liền với cái tên Việt Nam.|họ=|tên=|ngày=2021-08-13|website=Dan Viet Newspaper|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2022-03-09|archive-url=https://web.archive.org/web/20220309084442/http://danviet.com.au/sai-gon-la-chu-de-lon-la-nguon-cam-hung-phong-phu-cho-nhieu-bai-hat-cai-ten-sai-gon-da-gan-lien-voi-cai-ten-viet-nam}}</ref>
*Bước chân chiều Chủ Nhật
*Chủ nhật buồn (1969)
*Khúc hát ngày mai
*Hẹn em mùa xuân thắm
*Gió sớm mùa xuân (1950)
*Mưa đêm ngoại ô<ref>{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-1273015.tpo|tựa đề=Chuyện tình cảm của danh ca Hương Lan đi vào nhạc Lam Phương thế nào?|tác giả=Đào Nguyên|ngày=2020-09-09|website=[[Báo điện tử Tiền Phong]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://danviet.vn/duong-hue-hanh-dien-khi-hat-voi-manh-quynh-ngoc-son-va-manh-dinh-2020052312103309.htm|tựa đề=Dương Huệ hãnh diện khi hát với Mạnh Quỳnh, Ngọc Sơn và Mạnh Đình|tác giả=M.T|họ=|ngày=2020-05-23|website=[[Dân Việt (báo)|Báo Dân Việt]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2020-06-10|archive-url=https://web.archive.org/web/20200610205919/https://danviet.vn/duong-hue-hanh-dien-khi-hat-voi-manh-quynh-ngoc-son-va-manh-dinh-2020052312103309.htm}}</ref>
*Mưa đêm ngoại ô
*Mùa thương tay đợi mắt chờ (Đỗ Kim Bảng và Y Vân)<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=0kbRAAAAMAAJ|title=Bách khoa, Số phát hành 163-167|date=1963|language=vi|oclc=1795032}}</ref>
*Mùa thi (1951)<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/InterviewWithSongwriterDoKimBang_TNga-20070701.html|tựa đề=Mùa thi|tác giả=Thy Nga|ngày=2007-07-01|website=[[Đài Á Châu Tự Do]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2021-04-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20210406194753/https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/InterviewWithSongwriterDoKimBang_TNga-20070701.html}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=pMeMOe5SIw4C|title=Đại học Sư phạm Huế|last=Lê Văn Lân|date=2000|publisher=Dòng Việt|volume=1|pages=89|language=vi|chapter=Người Huế buồn trong lúc gian vui!|oclc=1038784671}}</ref>
*Mùa thi
*Mục Kiền Liên<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/SpecialProgramFor2551stUllambana_TNga-20070826.html|tựa đề=Mừng lễ Vu Lan, Phật lịch 2551|tác giả=Thy Nga|ngày=2007-08-26|website=[[Đài Á Châu Tự Do]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2021-03-04|archive-url=https://web.archive.org/web/20210304003551/https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/SpecialProgramFor2551stUllambana_TNga-20070826.html}}</ref>
*Mục Kiền Liên
*Muộn màng
*Những người đi giữ quê hương (trường ca)<ref>{{Efn|Được trình bày trong một dịp kỷ niệm ngày Quân Lực, sau được in trong báo Chiến sĩ Cộng Hòa.}}<ref>{{Chú thích web|url=https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/MusicForWeekend/music-4-week-end-072212-vh-07222012105556.html|tựa đề=Những nhạc sĩ gốc Huế|tác giả=Vũ Hoàng|ngày=2012-07-22|website=[[Đài Á Châu Tự Do]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2021-07-14|archive-url=https://web.archive.org/web/20210714184843/https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/MusicForWeekend/music-4-week-end-072212-vh-07222012105556.html}}</ref>
*Vòng tay giữ trọn ân tình (Đỗ Kim Bảng và Y Vân)<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/van-hoa/se-tien-hanh-ra-soat-lai-nhung-bai-hat-da-cap-phep-trong-cac-thoi-ky-20170315174854149.htm|tựa đề=Sẽ tiến hành rà soát lại những bài hát đã cấp phép trong các thời kỳ|tác giả=Hà Tùng Long|họ=|tên=|ngày=2017-03-15|website=[[Báo điện tử Dân Trí]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15|archive-date=2017-09-24|archive-url=https://web.archive.org/web/20170924160120/http://dantri.com.vn/van-hoa/se-tien-hanh-ra-soat-lai-nhung-bai-hat-da-cap-phep-trong-cac-thoi-ky-20170315174854149.htm}}</ref>
*Vòng tay giữ trọn ân tình (Đỗ Kim Bảng và Y Vân)
*Sương đêm (Anh về đêm nay) (còn có tên gọi khác là Sương phủ đường khuya1963)
*Trắng đêm kỷ niệm
*Tháng ba đi hành quân<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sbtn.tv/do-kim-bang-buoc-chan-chieu-chu-nhat-pho-bolsa/|tựa đề=Đỗ Kim Bảng – bước chân chiều Chủ Nhật phố Bolsa|tác giả=Trần Chí Phúc|ngày=2014-09-22|website=Saigon Broadcasting Television Network|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20161104152332/https://www.sbtn.tv/do-kim-bang-buoc-chan-chieu-chu-nhat-pho-bolsa/|ngày lưu trữ=2016-11-04|url-status=dead|ngày truy cập=2022-05-15}}</ref>
*Tháng ba đi hành quân
*Tiếng hò thôn Vỹ<ref>đoạt{{Efn|Đoạt giải nhất sáng tác do Đài phát thanh Pháp Á tổ chức năm 1952.</ref>}}
*Xuân vẫn còn xuân (1970)
*Xin dìu nhau đến tình yêu<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/hoang-thien-long-amp-le-quyen-loi-noi-doi-muon-mang-98446.htm|tựa đề=Hoàng Thiên Long & Lệ Quyên: Lời nói dối muộn màng|tác giả=Tr.N|họ=|tên=|ngày=2005-09-16|website=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-15}}</ref>
*Xin dìu nhau đến tình yêu
 
==Chú thích==
{{notelist}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|30em}}
 
Hàng 70 ⟶ 65:
 
{{Thời gian sống|1932}}
[[Thể loại:Nhạc sĩ Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Nhạc sĩ nhạc vàng]]
[[Thể loại:Người Huế]]
[[Thể loại:Người Mỹ gốc Việt]]
[[Thể loại:Cục Tâm lý chiến, Tổng cục Chiến tranh Chính trị]]
[[Thể loại:Người họ Đỗ tại Việt Nam]]