Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Trãi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:613E:1798:5DA4:CEFE:6948:E0AA (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của GiaTranBot
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
IP cố tình sửa lại quê hương nhân vật 113.23.101.235
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 29:
==Nguồn gốc và giáo dục==
{{xem thêm|Nguyễn Phi Khanh}}
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, người làng ChiNhị Ngại huyện Phượng Sơn, lộ Lạng GiangKhê (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương), sau dời đến làng [[Nhị Khê]], (huyện [[Thường Tín]], thủ đô Hà Nội). Ông, là con của [[Nguyễn Phi Khanh]], tiến sĩ cuối [[Nhà Trần|đời Trần]], cháu ngoại tư đồ Chương Túc Quốc thượng hầu [[Trần Nguyên Đán]].<ref name="Phan Huy Chú 2005"/> [[Sách giáo khoa]] Ngữ văn 10 (Việt Nam) cho rằng gốc gác ông là ở làng Chi Nhạn, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện [[Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]]).<ref>Theo SGK ngữ văn 10, tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.</ref>
 
Dưới thời [[nhà Trần]], cha ông là [[Nguyễn Phi Khanh]] và Nguyễn Hán Anh được [[Tư đồ]] [[Trần Nguyên Đán]] mời về dạy hai người con gái, con trưởng tên là Thái, con thứ tên Thai. Nguyễn Phi Khanh dạy Thái, nhân gần gũi, đã làm thơ quốc ngữ khêu gợi Thái, có quan hệ nam nữ với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Phi Khanh. Rốt cuộc Thái có thai, Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Hán Anh bỏ trốn, đến ngày Thái đẻ, [[Trần Nguyên Đán]] mới hỏi Nguyễn Phi Khanh ở đâu, người nhà bảo Nguyễn Phi Khanh đã trốn đi. Trần Nguyên Đán cho gọi hai người về gả con gái cho Nguyễn Phi Khanh, sinh ra Nguyễn Trãi. Sau đó Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Hán Anh thi đỗ, nhưng vua [[Trần Nghệ Tông]] bỏ không dùng, cho rằng: ''"Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng".''<ref name="ReferenceD">''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', Nhà xuất bản Thời đại, 2013, tr. 411.</ref>
Dòng 149:
* Bà Trần Thị Thành
* Bà Phùng Thị
* Bà Lê Thị Minh
* Bà [[Nguyễn Thị Lộ]]
* Bà Phạm Thị Mẫn
Dòng 281:
"Khuê tảo" đi với nhau chỉ văn, đối với "giáp binh" ở câu dưới chỉ võ. Cách dùng "khuê" để chỉ văn chương khá quen thuộc, ngay cả [[Lê Thánh Tông]] trong ''"Quỳnh uyển cửu ca"'' cũng có viết "...thổ hồng nghê chí khí, quang khuê tảo chi văn" (nghĩa là: ''"nhả cái khí vồng mống, rạng cái vẻ văn chương..."''). Do đó "khuê tảo" trong câu thơ của Lê Thánh Tông là ca ngợi văn chương Nguyễn Trãi chứ không phải ca ngợi nhân cách của ông.<ref name="bdt9697">Bùi Duy Tân, sách đã dẫn, tr. 96-97.</ref>
 
== Tưởng niệm ==
=== Đền thờ ===
Năm [[1956]], Bộ Văn hóa [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tổ chức lần đầu tiên lễ kỷ niệm Nguyễn Trãi nhân 514 năm ngày mất của ông.<ref>{{harvnb|Trần Huy Liệu|1966|p=5}}.</ref> Sau đó, vào các năm [[1962]], [[1967]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đều đặn kỉ niệm 520 năm và 525 năm ngày mất của Nguyễn Trãi và đã phát hành một bộ tem về ông vào năm [[1962]].<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamstamp.com.vn/vi/bo-tem/nguyen-trai-1380-1442|tiêu đề=Nguyễn Trãi (1380 - 1442)|ngày truy cập=2018-03-12|archive-date = ngày 12 tháng 3 năm 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180312210223/http://vietnamstamp.com.vn/vi/bo-tem/nguyen-trai-1380-1442}}</ref> Năm [[1980]], [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc|tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc]] UNESCO tổ chức kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi. Cũng trong năm đó, Nhà nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] cho phát hành một bộ tem về Nguyễn Trãi nhân kỉ niệm 600 năm ngày sinh của ông.<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamstamp.com.vn/vi/bo-tem/ky-niem-600-nam-nam-sinh-nguyen-trai|tiêu đề=Kỷ niệm 600 năm năm sinh Nguyễn Trãi (1380 - 1980)|nhà xuất bản=Công ty Tem Việt Nam|ngày truy cập=2018-03-12|archive-date = ngày 12 tháng 3 năm 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180312205522/http://vietnamstamp.com.vn/vi/bo-tem/ky-niem-600-nam-nam-sinh-nguyen-trai}}</ref>
 
Đền thờ Nguyễn Trãi ở Nhị Khê, [[Hà Nội]] vốn là từ đường của [[Nguyễn|họ Nguyễn]] Nhị Khê, được xây dựng sau khi vua [[Lê Thánh Tông]] chiêu tuyết cho ông. Đền còn lưu giữ bức chân dung Nguyễn Trãi cổ vẽ trên lụa và nhiều bức hoành phi nêu bật công lao và đức độ Nguyễn Trãi. Nhân dịp kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi, nhà thờ đã được tôn tạo mở rộng, có thêm phòng trưng bày về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi và tượng đài Nguyễn Trãi. Đền được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa vào tháng 1 năm [[1964]].
 
Đền thờ Nguyễn Trãi ở [[Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc|Côn Sơn]], [[Hải Dương]] được khởi công xây dựng vào năm [[2000]] và khánh thành vào năm [[2002]]. Tọa lạc tại khu vực động Thanh Hư, đền có mặt bằng rộng 10.000 m²<sup>2</sup>, xoải dốc dưới chân dãy Ngũ Nhạc kề liền núi Kỳ Lân, chia thành nhiều cấp, tạo chiều sâu và tăng tính uy nghiêm. Nghệ thuật trang trí mô phỏng phong cách Lê và Nguyễn. Đền đã được công nhận Di tích nghệ thuật kiến trúc năm [[2003]]. Ngoài ra, Nguyễn Trãi và [[Nguyễn Thị Lộ]] cũng được thờ ở làng Khuyến Lương, nay là phường [[Trần Phú, quận Hoàng Mai|Trần Phú]], quận [[Hoàng Mai (quận)|Hoàng Mai]] và ở xã [[Lệ Chi]], huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]].
 
===Hình ảnh trong văn hóa===
Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi đã trở thành cảm hứng cho nhiều tác phẩm [[nghệ thuật]].
* ''[[Vụ án Lệ Chi viên#Trong văn học nghệ thuật|Bí Mật Vườn Lệ Chi]]'' (kịch, tác giả: [[Hoàng Hữu Đản]]. Đạo diễn: [[Nghệ sĩ ưu tú]] [[Thành Lộc]])
Hàng 299 ⟶ 298:
* ''[[Thiên mệnh anh hùng]]'' (phim dựa theo tiểu thuyết ''[[Nguyễn Trãi (tiểu thuyết)|Nguyễn Trãi]]'' - quyển 2, ''Bức huyết thư'' - đạo diễn [[Victor Vũ]]).
 
===Tên đường phố===
Tại thành phố [[Hà Nội]], từ thời [[Pháp thuộc]] đã có một con đường nhỏ và ngắn ở khu vực trung tâm mang tên đường Nguyễn Trãi (nay là đường [[Nguyễn Văn Tố]]). Cuối năm [[1945]], chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cho đổi tên con đường này, đồng thời đặt tên đường Nguyễn Trãi cho một con đường dài hơn ở khu vực xung quanh [[hồ Hoàn Kiếm]] (nay là đường Lò Sũ). Tuy nhiên, sau đó đến đầu năm [[1951]], chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]] thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang tên danh nhân Việt Nam với quy mô lớn thì vẫn duy trì tên đường Nguyễn Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này. Sau năm [[1954]], chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. Tuy nhiên đến năm [[1964]], trên cơ sở cho rằng con đường Nguyễn Trãi ngắn và nhỏ như vậy hoàn toàn không phù hợp với công lao to lớn của ông đối với đất nước, chính quyền [[Hà Nội]] lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường [[Nguyễn Văn Tố]] và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến [[Quốc lộ 6]] đoạn từ Ngã Tư Sở đến vùng giáp ranh thị xã [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]] thuộc tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]] cũ thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Hiện nay, ở [[Hà Nội]] có 2 đường phố Nguyễn Trãi, đó là Đường Nguyễn Trãi chạy qua quận [[Đống Đa]], [[Thanh Xuân]] và [[Nam Từ Liêm]] và Phố Nguyễn Trãi chạy qua phường [[Nguyễn Trãi, Hà Đông|Nguyễn Trãi]], quận [[Hà Đông]]
 
Hàng 305 ⟶ 304:
 
Tại thị xã [[Cần Thơ]] thuộc tỉnh [[Cần Thơ (tỉnh)|Cần Thơ]] cũ (nay là thành phố [[Cần Thơ]] trực thuộc trung ương), từ năm [[1954]], một phần [[Quốc lộ 4]] cũ (nay gọi là [[Quốc lộ 1]], nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế cũng được đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Sau năm [[1975]], chính quyền mới tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường [[Hai Bà Trưng]] cũ (đoạn từ cầu Cái Khế tới vòng xoay Ngã tư Bến xe) thành đường Nguyễn Trãi, giữ nguyên cho đến ngày nay. Bên cạnh đó từ trước năm [[1975]] tại thị trấn Cái Răng cũ (nay là phường [[Lê Bình (phường)|Lê Bình]], quận [[Cái Răng]]) cũng có một con đường quan trọng mang tên đường Nguyễn Trãi.
 
===Trường học===
Tên của ông được đặt cho ngôi trường lớn ở quê hương ông, đó là [[Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương|THPT chuyên Nguyễn Trãi]] ở phường [[Thanh Bình, thành phố Hải Dương]], ở quận [[Hà Đông]] [[trường Đại học Nguyễn Trãi]] tọa lạc trên đường [[Lê Trọng Tấn]].
 
==Xem thêm==