Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Phú Sổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 4:
| image_size = 200
| caption = Huỳnh Phú Sổ
| birth_name = Huỳnh Phú Sổ
| birth_date = [[25 tháng 11]] năm [[1919]],[[ 2015 tháng 1]] năm [[ 1920 ]]
| birth_place = [[An Giang]], [[Nam Kỳ]]
| death_date = {{Death date and age|1947|4|16|1920|1|15}}
| death_place =
| death_cause =
Hàng 14 ⟶ 15:
| nationality =
| other_names =
| known_for = Sáng lập [[Phật giáo Hòa Hảo]], Tạo Ra [[ Sấm Giảng Thi Văn Giáo Lý ]]
| education =
| employer =
Hàng 20 ⟶ 21:
| footnotes =
}}
[[Tập tin:ChândungHuỳnhGiáoChủ.jpg|thumb|275x275px|Chân dung Huỳnh Phú Sổ tại chùa An Hòa Tự (TT. Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang)]]
 
'''Huỳnh Phú Sổ''' ([[15 tháng 1]] năm [[1920]] - [[1947]]) là người sáng lập đạo [[Phật giáo Hòa Hảo]]. Theo các tài liệu của tôn giáo này, ông được các tín đồ gọi là "''Đức Thầy''", "''Đức Huỳnh Giáo chủ''" hay "''Đức Tôn Sư''".
 
==Thiếu thời==
Huỳnh Phú Sổ sinh ngày [[15 tháng 1]] năm [[1920]], nhằm ngày [[25 tháng 11]] năm [[Kỷ Mùi]] tại làng Hoà Hảo, quận [[Tân Châu, Long An|Tân Châu]], tỉnh [[Châu Đốc]], (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh [[An Giang]]); con của ông Hương Cả (người đứng đầu trong làng) Huỳnh Công Bộ và bà Lê Thị Nhậm. Thuở nhỏ ông thông minh, học hết bằng sơ học yếu lược Pháp - Việt nhưng hay bị đau ốm nên đành bỏ dở việc học.{{fact}}
Sinh ra ở làng Hòa Hảo, gần [[Châu Đốc]], [[Việt Nam]], [[Đông Dương]], năm 1920, Huỳnh Phú Sổ là con một trung nông. Vì sức khỏe kém, ông chỉ là một học sinh bình thường và tốt nghiệp phổ thông nhờ quan hệ của cha ông. Cha ông gửi ông tới Núi Cấm ở vùng Bảy Núi học đạo. Sau một vài khóa học, tháng 5 năm 1939, ông quay về làng sau khi thầy ông chết.<ref name="f1">Fall, pp. 151–52</ref> Ông đột nhiên khỏi bệnh<ref>[http://www.britannica.com/eb/article-9041661/Huynh-Phu-So Huỳnh Phú Sổ profile] ''Encyclopædia Britannica''</ref> và bắt đầu thuyết giảng Phật giáo tại nơi ông sống. Theo những người quan sát, ông đã nói vài giờ một cách tự nhiên ''"với tài hùng biện và sự uyên bác về những tín điều Phật giáo cao siêu... Những nhân chứng của điều kỳ diệu này, ấn tượng sâu sắc với khung cảnh lạ kỳ, đã trở thành những người đầu tiên theo ông."''<ref name=f1/>
 
Từ thuở bé, Huỳnh Phú Sổ đã có căn tính của một người tu hành, ông không thích đàn địch, ca hát, cười giỡn như các bạn cùng trang lứa, lúc nào ông cũng trầm tư, tĩnh mặc, thích ở nơi thanh vắng, yên tĩnh. Mỗi khi được bàn đến chuyện cưới hỏi thì ông đều cự tuyệt và có ý lẩn tránh.{{fact}}
 
Bệnh tình của ông ngày càng trở nặng, được người nhà đưa đi chữa trị khắp nơi, gặp nhiều danh y trong vùng nhưng họ cũng đành chịu thua. Sau khi trở về từ một lần đi viếng cảnh núi [[Campuchia|Tà Lơn]] (Campuchia) và vùng [[An Giang|Thất Sơn]] (An Giang) cùng thân phụ của ông, những chứng bệnh của ông dần thuyên giảm.{{fact}}
 
Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão, tức ngày 4 tháng 7 năm [[1939]], Huỳnh Phú Sổ thoát nhiên tỏ ngộ và tuyên bố khai sinh đạo [[Phật giáo Hòa Hảo]], khi ấy ông chỉ mới 19 tuổi.{{fact}}
 
Giáo lý được giản lược hóa của ông được thiết kế để chủ yếu thu hút người nghèo và nông dân. Ông cố gắng chinh phục những người ủng hộ bằng cách rút gọn những nghi lễ và những học thuyết phức tạp, tránh việc sử dụng đền chùa. Ông chinh phục những người theo mình bằng cách cho những lời khuyên và thực hiện cách chữa bệnh với thảo mộc đơn giản và châm cứu, và thuyết giáo tại góc đường và nơi giao nhau giữa những con kênh.<ref name="f1"/> Ông nhanh chóng có nhiều người theo tại đồng bằng sông Cửu Long và được đệ tử của ông chăm sóc vì những hướng dẫn cho cách sống hàng ngày của họ. Trong giai đoạn thực dân, một tôn giáo bản địa xuất hiện trước đại chúng, những người đang thể hiện tình cảm dân tộc. Không như Phật Thích ca, Huỳnh Phú Sổ là người Việt Nam nên ông đã trở thành một biểu tượng dân tộc chủ nghĩa, là người mà chế độ thực dân Pháp muốn truy bắt. Đã có hơn 100 ngàn người theo ông trong chưa đầy một năm. Ông dự đoán rằng chính trị sẽ là nguyên nhân khiến ông chết trẻ.<ref name="b1">Buttinger, pp. 255–57.</ref>
==Khai đạo==
Ngày [[18 tháng 5]] năm [[Kỷ Mão]] ([[4 tháng 7]] năm [[1939]]), Huỳnh Phú Sổ đứng ra cử hành lễ "Đền linh Khứu Sơn trung thọ mạng" khai đạo, lấy tên là Phật giáo Hòa Hảo, đó vừa là tên quê hương ông vừa có ý nghĩa là "hiếu hòa" và "giao hảo", lại mang một hàm nghĩa là đạo Phật ở làng Hòa Hảo. Từ đó, ông đi chữa bệnh, tiên tri, thuyết pháp và sáng tác thơ văn, kệ giảng. Văn chương của ông bình dân nên dễ đi vào lòng người. Chỉ trong một thời gian ngắn số tín đồ và ảnh hưởng của ông càng ngày càng gia tăng và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ khiến [[Đế quốc thực dân Pháp|Thực dân Pháp]] lo ngại.{{fact}}
[[Tập tin:ChândungHuỳnhGiáoChủ.jpg|thumb|275x275px|Chân dung Huỳnh Phú Sổ tại chùa An Hòa Tự (TT. Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang)]]
Đầu thập niên 1940, sau một vài tuần ẩn dật để viết ra những lời tiên tri, cầu nguyện và răn dạy, Sổ thực hiện một chuyến đi khắp đồng bằng sông Cửu Long. Ông thu nhận mười ngàn người vào phong trào của ông, những người theo ông trong suốt cuộc hành trình. Danh tiếng của ông phát triển vô hạn sau một chuỗi dự đoán của ông thành sự thật: thế chiến thứ hai bùng nổ, sự sụp đổ của Pháp trước Đức Quốc xã, và Nhật Bản xâm lược Đông Dương. Dự đoán của ông về việc Nhật Bản xâm lược dẫn đến nhiều nông dân bỏ ruộng trốn lên núi. Người Pháp xem ông là một "hòa thượng điên". Khi phong trào của ông trở nên chính trị hóa, nó bắt đầu thu hút những chính trị gia và tạo ra những chỉ huy quân sự như [[Trần Văn Soái]] và [[Lâm Thành Nguyên]]. Nguyên tuyên bố rằng Huỳnh Phú Sổ đã chữa ông ta khỏi bệnh.<ref name="b1"/>
 
Ngày [[18 tháng 8]] năm [[1940]], Thực dân Pháp đưa Huỳnh Phú Sổ đi quản thúc tại [[Sa Đéc]].{{fact}}
Do lo sợ những cuộc biểu tình và nổi loạn chống Pháp của những người theo Huỳnh Phú Sổ có thể xảy ra, toàn quyền Đông Dương của chính phủ Vichy Pháp [[Jean Decoux]] quyết định hành động. Tháng 8 năm 1940, ông bị giam tại bệnh viên tâm thần [[Cho Quan|Chợ Quán]] gần Sài Gòn với lý do ông là người mất trí. Ông nổi tiếng vì cải đạo thành công cho bác sĩ tâm lý của mình, người đã trở thành người trợ thủ đắc lực của ông rồi bị Việt Minh xử tử vì những hoạt động của mình. Một hội đồng bác sĩ tâm lý người Pháp tuyên bố ông không bị điên vào tháng 5 năm 1941, báo cáo viết rằng Huỳnh Phú Sổ "''hơi điên rồ, rất dốt nát thậm chí trong hoạt động tu hành Phật giáo, nhưng là một diễn giả lớn''".<ref name="b1"/> Sau khi được thả ra, ông bị lưu đày đến tỉnh [[Bạc Liêu]] rất xa ở phía Nam. Những người ủng hộ chủ chốt của ông được gửi tới tại tập trung ở núi Bà Rá. Sự đàn áp của người Pháp đã tăng cường hình ảnh một người dân tộc chủ nghĩa của ông, và Bạc Liêu sớm trở thành một nơi hành hương của Hòa Hảo, mặc dầu nó cách xa thành lũy của phong trào.<ref name="b1">Buttinger, pp. 255–57.</ref>
 
Ngày [[23 tháng 5]] năm 1940, Thực dân Pháp chuyển ông sang quản thúc ở làng Nhơn Nghĩa, tỉnh [[Cần Thơ]] nhưng cả hai nơi này đều được đông đảo quần chúng đến xin nghe thuyết pháp và quy y Phật giáo Hòa Hảo.{{fact}}
Năm 1942, người Pháp không thể chịu đựng thêm sự phát triển của những phản ứng phổ biến gây ra bởi những lời tiên tri và chỉ dẫn chính trị của Huỳnh Phú Sổ. Họ lưu đày ông sang Lào. Vào thời điểm đó người Nhật đã kiểm soát Đông Dương, nhưng vẫn giữ bộ máy của người Pháp tại chỗ, chỉ can thiệp khi họ thấy cần thiết. Người Nhật can thiệp vào việc chuyển ông sang Lào với sự giúp đỡ của một số người theo Hòa Hảo và mang ông về Sài Gòn. Lực lượng [[Kempeitai]] bảo vệ ông và nhà chức trách Nhật cự tuyệt sự phản đối và yêu cầu dẫn độ của người Pháp bằng cách nói rằng ông bị họ bắt giữ vì là một "''gián điệp Trung Quốc''"<ref>Buttinger, p. 259.</ref>. Ông đã tránh được lời buộc tội hợp tác với Nhật vì dự đoán sự sụp đổ của họ, nhưng sự tiếp xúc của ông với người Nhật giúp những người ủng hộ ông được cung cấp vũ khí. Ông được xem như một điều thần bí.<ref name="f2">Fall, pp. 151–53.</ref>
 
Vì vậy ngày [[28 tháng 7]] năm [[1940]], nhà cầm quyền Pháp đưa Huỳnh Phú Sổ vào bệnh viện Cần Thơ và sau đó chuyển lên nhà thương điên Chợ Quán tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].{{fact}}
==Kháng chiến chống Pháp==
Năm 1945, người Nhật bị đánh bại và Việt Nam rơi vào tình trạng vô chính phủ, Huỳnh Phú Sổ ra lệnh thành lập các đơn vị vũ trang để thực hiện những chiến dịch chống lại chính quyền địa phương, các địa chủ và thực dân Pháp. Điều này dẫn đến Hòa Hảo trở nên ít mang tính tôn giáo mà là một phong trào quân sự - chính trị, khiến cho nhiều người như các địa chủ cải đạo với hy vọng họ có thể được bảo vệ.<ref>Buttinger, p. 260.</ref>
 
[[Tháng 6]] năm [[1941]], Huỳnh Phú Sổ bị đưa đi quản thúc ở [[Bạc Liêu]]. Tại đây ông không được phép trị bệnh và thuyết pháp.{{fact}}
Khi [[Hòa Hảo]] bắt đầu chống Pháp, họ cũng xung đột với những tổ chức quân sự khác như [[Việt Minh]] và [[Cao Đài]] cũng chống Pháp. Hòa Hảo kiểm soát phần lớn miền Đồng bằng sông Cửu Long và không sẵn sàng tuân lệnh Việt Minh được chỉ đạo từ Hà Nội. Ngày 9 tháng 9 năm 1945, một trận đánh nổ ra khi một nhóm 15.000 thành viên Hòa Hảo được vũ trang tấn công nơi đóng quân của Việt Minh tại [[Cần Thơ]]. Do vũ khí lạc hậu, đội quân của Huỳnh Phú Sổ bị đánh bại, thuơng vong hàng nghìn người. Anh trai của Huỳnh Phú Sổ và anh trai của Trần Văn Soái bị bắt và xử tử. Sự trở lại của người Pháp giúp Hòa Hảo và Việt Minh ngừng xung đột, nhưng Hòa Hảo định kỳ thanh trừng Việt Minh bằng cách buộc những người ủng hộ Việt Minh lại với nhau, quăng xuống sông cho chết đuối. Việt Minh lo ngại danh tiếng dân tộc chủ nghĩa của Huỳnh Phú Sổ và lực lượng quần chúng đông đảo ủng hộ ông nên đã cố gắng thu hút ông vào [[Mặt trận Quốc gia Thống nhất]]. Mặt trận này bị phân rã tháng 7 năm 1946 sau khi rõ ràng Huỳnh Phú Sổ sẽ không theo Việt Minh. Ông tham gia hoạt động chính trị bằng cách thành lập [[Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng]], gọi tắt là '''''Dân Xã'''''. Bước đi thách thức này làm ông trở thành mục tiêu của Việt Minh khi mối quan hệ giữa hai bên xấu đi.<ref name="f2"/>
 
[[Tháng 10]] năm [[1942]], trước tin tức người Pháp sẽ đưa Huỳnh Phú Sổ đi đày ở Ai Lao ([[Lào]]), các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo và [[hiến binh Nhật]] đã giải cứu ông đem về Sài Gòn.{{fact}}
==Cái chết==
Lãnh đạo Việt Minh ở miền Nam, [[Nguyễn Bình]], nhận ra rằng Huỳnh Phú Sổ sẽ không quy phục Việt Minh, đã đặt bẫy bắt ông. Ông bị bắt vào tháng 4 năm 1947. Buttinger còn dẫn lại một số nguồn tin cho rằng thi thể của ông bị cắt ra thành nhiều phần nhỏ và bị rải khắp nơi để những tín đồ theo ông không thể thu thập chúng và biến thành một đối tượng tôn kính hoặc thờ phụng.<ref>Buttinger, pp. 409–11.</ref> Theo tài liệu của cảnh sát Việt Nam, do việc tổ chức lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ở Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ và một số tỉnh khác vào ngày 11 tháng 4 năm 1947, Huỳnh Phú Sổ bị công an Việt Minh bắt giữ và xử tử vào ngày 22 tháng 12 năm 1947 tại Long Xuyên.<ref>Từ điển nghiệp vụ phổ thông, trang 574, Viện nghiên cứu Khoa học Công an, Bộ Nội vụ, 1977, Hà Nội (General professional dictionary, page 574, Public Security Science Research Institute, Ministry of Home Affairs, 1977, Hanoi in Vietnamese)</ref>
 
Từ [[tháng 6]] đến [[tháng 8]] năm [[1945]], Huỳnh Phú Sổ đi thuyết pháp và khuyến nông tại 107 địa điểm ở các tỉnh miền Tây [[Nam Bộ]].{{fact}}
Sau khi ông chết, sức mạnh quân sự và chính trị của Hòa Hảo suy giảm khi những chỉ huy quân sự bắt đầu chiến đấu mà không có một cấu trúc lãnh đạo tập trung và không có người đứng đầu; trở thành một mạng lưới các lãnh chúa, nổi tiếng nhất là [[Trần Văn Soái]], người quay sang chiến đấu cho Pháp và được Pháp gọi là "tướng một sao", và [[Ba Cụt]].
 
==Chú thích==