Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Suy giảm ozon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.3
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Largest ever Ozone hole sept2000.jpg|nhỏ|phải|200px|Hình chụp lỗ thủng ozon lớn nhất ở [[Nam Cực]] từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000.]]
'''Sự suy giảm tầng ozonOzon''' bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng [[ozon]] trong bầu [[Khí quyển Trái Đất|khí quyển]] của [[Trái Đất]] [[Lớp ozon|(tầng ozon]]) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân của [[Tầng bình lưu|ozon tầng bình lưu]] xung quanh các vùng cực của Trái Đất.<ref name="WMO-20Q">{{Chú thích sách|title=Scientific Assessment of Ozone Depletion: 2010|date=2011|publisher=World Meteorological Organization|chapter=Twenty Questions and Answers About the Ozone Layer|access-date=March 13, 2015|chapter-url=http://acdb-ext.gsfc.nasa.gov/Documents/O3_Assessments/Docs/WMO_2010/Q2_QA.pdf}}</ref> Hiện tượng sụt giảm ozone tại các vùng cực được gọi là '''lỗ thủng ozon'''. Ngoài các sự kiện tầng bình lưu này còn có các [[Các sự kiện suy giảm tầng ôzôn ở tầng đối lưu|sự kiện suy giảm tầng ozon ở tầng đối lưu]] tại các cực vào mùa xuân.
 
Nguyên nhân chính của sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng ozon là do các hóa chất được hình thành trong sản xuất, đặc biệt là [[chất làm lạnh]] [[halocarbon]], [[dung môi]], [[thuốc phóng]] và [[Chất tạo khí|tác nhân tạo bọt]] (các chất [[chlorofluorocarbon]] (CFCs), HCFCs, [[haloalkan]]), được gọi là '''các chất làm suy giảm tầng ozon''' ('''ozone-depleting substances,''' '''ODS'''). Các hợp chất này được đưa vào [[tầng bình lưu]] bằng cách [[Dòng chảy rối|trộn một cách hỗn loạn]] sau khi phát ra từ bề mặt, tốc độ trộn nhanh hơn nhiều so với tốc độ các phân tử có thể lắng xuống.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Andino, Jean M.|date=October 21, 1999|title=Chlorofluorocarbons (CFCs) are heavier than air, so how do scientists suppose that these chemicals reach the altitude of the ozone layer to adversely affect it ?|url=http://www.sciam.com/article.cfm?id=chlorofluorocarbons-cfcs|journal=Scientific American|volume=264|pages=68}}</ref> Khi ở trong tầng bình lưu, chúng giải phóng [[Nguyên tử|các nguyên tử]] từ [[Halogen|nhóm halogen]] thông qua [[Phân ly quang học|quá trình phân ly quang học]], việc này trở thành [[xúc tác]] cho sự phân hủy ozon (O<sub>3</sub>) thành oxy (O<sub>2</sub>).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.atm.ch.cam.ac.uk/tour/part3.html|tựa đề=Part III. The Science of the Ozone Hole|ngày truy cập=March 5, 2007}}</ref> Cả hai loại suy giảm tầng ozon đều làm gia tăng khi lượng khí thải halocarbon tăng lên.