Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Thị Ngọc Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Vũ Cẩm Yến (thảo luận) quay về phiên bản cuối của NewUniverse
Thẻ: Lùi tất cả Liên kết định hướng
 
(Không hiển thị 12 phiên bản của 6 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{Không nổi bật|tiểu sử|date=Tháng 1/2023}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 10/2021}}
'''Huy Chân Công chúa''' (輝真公主) hay '''Trinh Thục phi''' (貞淑妃) Trần Thị Ngọc Hiền (1377 - ?) (còn có tên khác là Ngọc Dung, Ngọc Huyên), hay(1377 còn- được biết đến là '''Huy Chân Công chúa''' (輝真公主?), là một vị [[Công chúa]] [[nhà Trần]] và là [[phi tần]] của [[Lê Thái Tổ]]. Cuộc đời của bà phần lớn được ghi lại trong Đại Việt Sử ký Toàn thư.
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = TrầnHuy ThịChân NgọcCông HiềnChúa
| tên gốc = 陳氏玉賢輝真公主
| tước vị = [[Công chúa]] [[Nhà Trần]]<br>[[Phi tần]] [[Nhà Hậu Lê]]
| tước vị thêm =
| thêm = vietnam
| hình =
| cỡ hình = 270
Hàng 63 ⟶ 64:
Từ đó, mọi người cùng nhau khai khẩn [[đất hoang]], chiêu mộ [[dân nghèo]] được gần 3.000 người rồi dần dần đất hoang thành đất [[ruộng]] ngày càng nhiều, khai hoang đến đâu, lập [[làng]] đến đó. Kết quả có 45 xã thôn, trang ấp được thiết lập trên địa bàn 6 tổng của huyện [[Đức Thọ]], với 3.965 mẫu ruộng cùng nhiều kho lẫm dự trữ lương thực. Gia nhân, thuộc hạ của mẹ con Bạch Ngọc, Huy Chân có đến nghìn người, vừa lao động sản xuất, vừa rèn đúc [[vũ khí]], luyện tập [[võ nghệ]] để bảo vệ trang trại, xóm làng và cũng để mưu đại sự về sau.
 
Mọi việc điều hành công việc của bà Bạch Ngọc có sự hỗ trợ đắc lực của con gái là công chúa Huy Chân. Ngoài khai phá đất hoang, lập làng, lấy đất cày cấy, mẹ con bà còn cho mở chợ đặc biệt là theo lòng mộ [[đạo Phật]], họ đã cho dựng hai ngôi chùa là [[chùa Diên Quang]] ([[chùa Am]])<ref>{{chú thích web|url=https://baodaklak.vn/channel/9803/202005/chuyen-ve-bach-ngoc-hoang-hau-5684446/|title=Chuyện về Bạch Ngọc hoàng hậu|date=may 30, 2020|accessdate=febuaryngày 9, tháng 2 năm 2023|work=Báo Đắk Lắk}}</ref> và Tiên Lữ ([[chùa Lã]])…
 
Với những cố gắng không ngừng, thực lực của mẹ con bà hoàng Bạch Ngọc, Huy Chân trở thành một thế lực không nhỏ ở đất Nghệ An, nhưng họ rất khôn khéo che giấu, giảm bớt tiếng tăm để ẩn nhẫn chờ thời nên tránh được sự chú ý của [[quân Minh]].