Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.3
n (Bot) AlphamaEditor, sửa chính tả, Executed time: 00:00:05.0886428, replaced: archiveurl → archive-url
Dòng 47:
Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng sự thuần hóa cây kê là do [[Thần Nông]], một nhân vật thần thoại của Trung Quốc.<ref>{{chú thích sách |last=Yang |first=Lihui |title=Handbook of Chinese Mythology. |publisher=New York: Oxford University Press |year=2005 |isbn=978-0-19-533263-6 |page=198 |display-authors=etal}}</ref> Tương tự, kê đã được đề cập trong một số văn bản [[Yajurveda]] còn tồn tại lâu đời nhất, có nội dung về [[kê vàng]] (''priyangava''), [[kê Barnyard]] (''aanava'') và [[kê ngón tay]] đen (''shyaamaka''), chỉ ra rằng việc sử dụng kê đã từng rất phổ biến, có niên đại từ năm 4500 TCN, trong thời kỳ đồ đồng giữa của Ấn Độ.<ref>{{chú thích báo |url=http://sanskritdocuments.org/doc_shiva/rudram.pdf |title=Yajurveda 4th Anuvaka, Rudra Chamakam |page=6}}</ref>{{chú thích needed|reason=current source is devotional not scholarly, most scholars date the work closer to 1200BCE not 4500BCE|date=April 2018}}
 
[[Kê Proso|Kê châu Âu]] hiện được cho là loại kê được thuần hóa đầu tiên từ khoảng 10,300 năm trước đây.<ref name="Lu"/> Các [[nhà cổ thực vật học]] dựa vào dữ liệu tương đối phong phú của các hạt ngũ cốc được tìm thấy trong các địa điểm khảo cổ học, giả thuyết rằng việc trồng các loại cây kê có tỷ lệ lớn hơn lúa trong [[thời tiền sử]],<ref>{{chú thích báo |url=http://cities.expressindia.com/local-news/fullstory.php?newsid=166480 |title=Millets older than wheat, rice: Archaeologists |first=Tarannum |last=Manjul |publisher=Lucknow Newsline |date=ngày 21 tháng 1 năm 2006 |access-date=ngày 14 tháng 4 năm 2008 |url-status=dead |archiveurlarchive-url=https://web.archive.org/web/20080509121424/http://cities.expressindia.com/local-news/fullstory.php?newsid=166480 |archive-date=ngày 9 tháng 5 năm 2008 |df= |archive-date = ngày 9 tháng 5 năm 2008 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080509121424/http://cities.expressindia.com/local-news/fullstory.php?newsid=166480 }}</ref> đặc biệt là ở bắc Trung Quốc và Triều Tiên. Kê cũng là phần quan trọng trong khẩu phần ăn thời tiền sử của xã hội [[Thời đại đồ đá mới]] của Ấn Độ và Trung Quốc và [[Mumun]] của Triều Tiên. [[Kê Proso]] (''Panicum miliaceum'') và kê vàng là những loại cây trồng quan trọng bắt đầu từ thời kỳ đồ đá mới của [[Trung Quốc]]. Ví dụ, một số bằng chứng sớm nhất về việc trồng kê ở Trung Quốc được tìm thấy tại [[Văn hóa Từ Sơn]] (phía bắc). Tuổi Từ Sơn của [[hạt khoáng]] vỏ kê và thành phần phân tử sinh học đã được xác định là khoảng 8300–6700 TCN trong [[hầm chứa tiền sử]] cùng với những hiện vật từ các nhà hầm, đồ gốm và công cụ bằng đá liên quan đến việc canh tác kê.<ref name="Lu">{{chú thích tạp chí |pmid=19383791 |year=2009 |last1=Lu |first1=H. |last2=Zhang |first2=J. |last3=Liu |first3=K. B. |last4=Wu |first4=N. |last5=Li |first5=Y. |last6=Zhou |first6=K. |last7=Ye |first7=M. |last8=Zhang |first8=T. |last9=Zhang |first9=H. |last10=Yang |first10=X. |last11=Shen |first11=L. |last12=Xu |first12=D. |last13=Li |first13=Q. |title=Earliest domestication of common millet (Panicum miliaceum) in East Asia extended to 10,000 years ago |volume=106 |issue=18 |pages=7367–72 |doi=10.1073/pnas.0900158106 |pmc=2678631 |journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America |display-authors=8}}</ref> Bằng chứng về tuổi ''Từ Sơn'' của kê vàng có niên đại từ khoảng năm 6500 TCN.<ref name="Lu"/> Một cái bát 4000 năm tuổi được bảo tồn nguyên vẹn có chứa mì được làm từ kê vàng và kê broomcorn được tìm thấy tại địa điểm khảo cổ [[Lajia]] tại [[Trung Quốc]].<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/4335160.stm |title=Oldest noodles unearthed in China |publisher=BBC News |date=ngày 12 tháng 10 năm 2005}}</ref>
 
Các nhà cổ thực vật học tìm thấy bằng chứng về việc canh tác kê tại [[Bán đảo Triều Tiên]] có niên đại từ Trung [[thời kỳ đồ gốm Jeulmun]] (khoảng 3500–2000 TCN).<ref>(Crawford 1992; Crawford and Lee 2003).</ref> Kê tiếp tục là một phần quan trọng trong nông nghiệp khoảng [[thời kỳ đồ gốm Mumun]] (khoảng 1500–300 TCN) tại Triều Tiên.<ref>(Crawford and Lee 2003).</ref> Kê và các loại cây tổ tiên hoang dã của nó, như là [[cỏ barnyard]] và [[cỏ panic]], cũng được canh tác tại [[Nhật Bản]] trong [[thời kỳ Jōmon]] khoảng sau năm 4000 TCN.<ref>(Crawford 1983, 1992).</ref>
Dòng 84:
===Thức ăn===
 
Kê là thực phẩm chính ở một số vùng khô và cận khô trên thế giới, và có mặt trong ẩm thực truyền thống của nhiều quốc gia khác. Tại tây Ấn Độ, [[Chi Cao lương|bo bo]] (được gọi là ''jowar'', ''jola'', ''jonnalu'', ''jwaarie'', hoặc ''jondhahlaa'' trong [[tiếng Gujarati]], [[tiếng Kannada]], [[tiếng Telugu]], [[tiếng Hindi]] và [[tiếng Marathi]] lần lượt; ''mutthaari'', ''kora'', hoặc ''panjappullu'' trong [[tiếng Malayalam]]; hoặc ''cholam'' trong [[tiếng Tamil]]) được sử dụng phổ biết cùng với bột kê (gọi là ''jowari'' tại tây Ấn Độ) trong hàng trăm năm nay để làm món ăn địa phương thiết yếu, món bánh dẹt được lăn bằng tay (''rotla'' trong tiếng Gujarati, ''[[bhakri]]'' trong tiếng Marathi, hoặc ''[[roti]]'' trong các ngôn ngữ khác). Nó là lọailoại ngũ cốc được sử dụng phổ biến ở nhiều vùng và bởi người nghèo để dùng làm thực phẩm dưới dạng ''roti''. Các loại kê khác như ''ragi'' (kê ngón tay) trong tiếng [[Karnataka]], ''naachanie'' trong tiếng [[Maharashtra]], hoặc ''kezhvaragu'' trong tiếng Tamil, "ragulu" trong tiếng Telugu, với ''[[ragi rotti]]'' và ''[[Ragi mudde]]'' là một món ăn phổ biến tại [[Karnataka]]. Ragi, món ăn phổ biến này có màu tối giống lúa mạch đen, nhưng gồ ghề hơn.
[[Tập tin:Bánh đa kê.jpg|nhỏ|trái|190px|Bánh đa kê, một món ăn vặt tại [[Hà Nội]]]]
Cháo kê là món ăn truyền thống trong ẩm thực [[ẩm thực Nga|Nga]], [[ẩm thực Đức|Đức]], và [[ẩm thực Trung Quốc|Trung Quốc]]. Tại Nga, nó được ăn ngọt (với sữa và [[đường]] được cho vào khi gần nấu xong) hoặc mặn khi hầm với thịt hoặc rau. Tại Trung Quốc, nó không được ăn với đường hay sữa, người ta thường ăn với đỗ, khoai lang, các loại bí. Tại Đức, nó cũng được ăn ngọt, luộc trong nước, thêm táo khi sôi và cho đường khi để nguội.