Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20230605)) #IABot (v2.0.9.5) (GreenC bot
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 152:
Trong vòng 200 năm kể từ đời Augustus, La Mã bước vào giai đoạn phồn vinh kinh tế và ổn định chính trị chưa từng có tiền lệ, được gọi là ''[[Pax Romana]]'' ("Thái bình La Mã"). Các cuộc nổi loạn địa phương hi hữu nổ ra, song nếu xảy đến thì bị dập tắt một cách "tàn nhẫn và nhanh gọn".<ref>{{chú thích sách |last=Boatwright |first=Mary T. |title=Hadrian and the Cities of the Roman Empire |url=https://archive.org/details/hadriancitiesofr0000boat |date=2000 |publisher=Princeton University Press |page=[https://archive.org/details/hadriancitiesofr0000boat/page/4 4] |author-link=Mary T. Boatwright}}</ref> [[Triều đại Julio-Claudius]] do Augustus lập ra còn trải qua bốn đời hoàng đế nữa — [[Tiberius]], [[Caligula]], [[Claudius]], và [[Nero]] — trước khi đứt đoạn vào năm 69 do sự biến [[Tứ Đế Niên]]. Vespasianus chiến thắng và sáng lập [[triều đại Flavius]] ngắn ngủi. Tiếp nối là [[triều đại Nerva–Antonine]], nổi danh với "[[Ngũ Hiền Đế]]": [[Nerva]], [[Traianus]], [[Hadrianus]], [[Antoninus Pius]], và vị minh quân say mê triết học [[Marcus Aurelius]].
 
===TâyThời phươngkỳ sụpchia đổrẽĐôngsuy phương kế tụcyếu===
{{chính|Đế quốc La Mã Hậu kỳ|Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã}}
{{xem thêm|Các vương quốc rợ|Đế quốc Byzantine}}
Dòng 163:
Diocletianus đã phân chia đế quốc thành bốn khu vực, mỗi khu vực lại được cai trị bởi một vị [[hoàng đế]], chế độ này được gọi là [[Tứ đầu chế]].<ref>Potter, David. The Roman Empire at Bay. 296–98.</ref> Tin tưởng rằng mình đã khắc phục được những hỗn loạn mà đã gây khó khăn cho Rome, ông đã thoái vị cùng với vị đồng hoàng đế của mình, và chế độ Tứ đầu chế đã sụp đổ. Trật tự cuối cùng đã được [[Constantinus Đại đế]] khôi phục, ông ta đã trở thành vị hoàng đế đầu tiên [[Constantinus Đại đế và Thiên Chúa giáo|cải sang đạo Thiên chúa]], và là người đã thiết lập [[Constantinople]] là kinh đô mới của đế quốc phía Đông. Trong suốt những thập kỷ dưới các triều đại [[Triều đại Constantinus|Constantinus]] và [[triều đại Valentinus|Valentinus]], đế quốc được phân chia theo trục đông tây, với hai trung tâm quyền lực nằm tại Constantinople và Rome. Triều đại của [[Julianus (hoàng đế)|Julianus]], dưới sự ảnh hưởng từ vị cố vấn của ông là [[Mardonius (triết gia)|Mardonius]], đã cố gắng khôi phục lại [[tôn giáo Hy Lạp hóa]] và [[Tôn giáo ở La Mã cổ đại|La Mã cổ đại]], điều này chỉ làm gián đoạn sự kế vị của các hoàng đế theo Thiên Chúa giáo trong một thời gian ngắn ngủi. [[Theodosius I]], vị hoàng đế cuối cùng cai trị cả phía Đông và phía Tây, đã qua đời vào năm 395 CN sau khi biến Thiên Chúa giáo trở thành [[Giáo hội của Đế quốc La Mã|tôn giáo chính thức]] của đế quốc.<ref>Starr, Chester G. (1974) ''A History of the Ancient World, Second Edition.'' Oxford University Press. pp. 670–678.</ref>
 
===Đế quốc phía Tây diệt vong===
[[Tập tin:628px-Western and Eastern Roman Empires 476AD(3).PNG|thumb|upright=1.15|left|Đế quốc La Mã vào năm 476]]
 
[[Đế quốc Tây La Mã]] đã bắt đầu [[Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã|tan rã]] vào đầu thế kỷ thứ 5 CN khi [[Thời đại Di dân|các cuộc xâm lược và di dân của người German]] đã lấn át khả năng đồng hóa những người di dân và đánh đuổi những kẻ xâm lược của đế quốc. Người La Mã đã thành công trong việc đánh đuổi toàn bộ những kẻ xâm lược, nổi tiếng nhất trong số đó là [[Attila]], dẫu vậy do đế quốc đã đồng hóa nhiều tộc người German không thực sự trung thành với Rome, điều này khiến cho nó bắt đầu tự hủy diệt chính mình. [[Sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã|Hầu hết các biên niên sử]] xác định sự kết thúc của Đế quốc Tây La Mã là vào năm 476, khi [[Romulus Augustulus]] bị vị thủ lĩnh người [[người German|German]] là [[Odoacer]] [[Sự lật đổ Romulus Augustulus|ép thoái vị]].<ref>Isaac Asimov (1989) ''Asimov's Chronology of the World,'' p. 110, New York, NY, USA: HarperCollins.{{better source|date=August 2015}}</ref> Bằng việc xưng thần với hoàng đế Đông La Mã, thay vì tự xưng là hoàng đế, Odoacer đã lật đổ đế quốc Tây La Mã bằng cách chấm dứt dòng dõi của các vị hoàng đế Tây La Mã.
 
Nguyên nhân Đế chế La Mã sụp đổ là sự kết hợp của nhiều lý do: việc mở rộng lãnh thổ quá mức khiến các địa phương ngày càng khó cai quản (nhiều khi dẫn tới nội chiến), tình trạng thay đổi khí hậu khiến nông nghiệp thất bát, sự suy đồi các phẩm chất [[đạo đức]] của người dân, tinh thần thượng võ của giới quý tộc suy giảm khiến quân đội trở nên yếu ớt, và sự lãnh đạo yếu kém của một loạt các vị hoàng đế.
 
Theo nhà sử học [[Edward Gibbon]], Đế quốc La Mã đã không chống cự được cuộc xâm lược của các bộ tộc man di (''barbarian'') do sự suy thoái [[đạo đức]], mất tinh thần chiến đấu của người dân. Sau một thời gian dài sống trong hòa bình, người dân La Mã đã trở nên lười biếng và uỷ mị, họ giao phó nghĩa vụ bảo vệ Đế chế của họ cho bọn lính đánh thuê người man di. Vai trò của quân nhân người man di ngày càng trở nên quan trọng trong khi quân nhân gốc La Mã ngày càng suy thoái. Thành Rome đã bị người Visigoth cướp phá vào năm 410, và rồi đến lượt người Vandal vào năm 455, và cuối cùng man tộc đã tiêu diệt cả Đế chế. Những người La Mã, như Gibbon nói, đã trở thành ''"ẻo lả như phụ nữ và không muốn sống theo kiểu quân sự"''.
 
Đế quốc La Mã là trường hợp điển hình cho sự suy tàn dần dần. Trong 250 năm, Đế quốc La Mã đã thống trị phần lớn châu Âu, [[văn minh La Mã]] là tiên tiến bậc nhất thế giới và [[Quân đội Đế quốc La Mã]] gần như không có đối thủ. Với sức mạnh đó, người La Mã hầu hết đều tin rằng đế chế của họ ''"sẽ trường tồn vĩnh cửu"''. Nhưng đến thế kỷ 2, sau khi La Mã chinh phục hầu hết châu Âu, nền tảng [[đạo đức]] cũ dần bị phá vỡ. Khi đế chế La Mã đang thịnh vượng, đạo đức xã hội cũng dần bị suy đồi. [[Mại dâm]], [[múa thoát y]] diễn ra một cách công khai, [[đồng tính luyến ái]] trở nên phổ biến, thậm chí được coi là ''"mốt thời thượng"''. Đời sống văn hóa bị suy đồi, vì đời sống phóng đãng và [[đồng tính luyến ái]] mà người La Mã đã lơ đãng một nhiệm vụ quan trọng nhất, đó là ''"duy trì nòi giống"''. Trong vòng 200 năm, hiện tượng suy giảm nhân khẩu và binh lính La Mã mất nhuệ khí chiến đấu ngày càng nghiêm trọng. Đây chính là một trong những nguyên nhân đẩy đế chế La Mã đến chỗ diệt vong.
 
==Đế quốc Đông La Mã ==
 
Đế quốc ở phía Đông— thường được gọi là [[đế quốc Đông La Mã]], nhưng được nhắc đến vào thời của nó như là đế quốc La Mã hoặc bằng nhiều tên gọi khác— đã có một số mệnh khác. Nó đã sống sót trong suốt gần một thiên niên kỷ sau sự sụp đổ của [[Đế quốc Tây La Mã|nửa phía Tây]] và trở thành vương quốc Thiên Chúa giáo ổn định nhất trong [[Thời kỳ Trung Cổ]]. Vào thế kỷ thứ 6 CN, [[Justinianus I]] đã tái chinh phục lại [[Chiến tranh Goth (535–554)|bán đảo Ý]] từ tay [[người Ostrogoth]], [[Chiến tranh Vandal|Bắc Phi]] từ [[người Vandal]], và miền Nam Tây Ban Nha từ [[người Visigoth]]. Nhưng chỉ trong vòng vài năm sau khi Justinianus qua đời, lãnh thổ nằm dưới sự kiểm soát của người Đông La Mã ở Ý đã phần lớn rơi vào tay của [[người Lombard]], những người đã định cư ở bán đảo này.<ref name="auto">Duiker, 2001. page 347.</ref> Ở phía Đông, một phần là hậu quả đến từ sự tàn phá của [[Đại dịch Justinianus]], người La Mã đã bị đe dọa bởi sự [[Sự truyền bá của đạo Hồi|trỗi dậy của đạo Hồi]], những tín đồ của họ đã nhanh chóng [[Cuộc chinh phục Cận Đông của Hồi giáo|chinh phục các vùng đất của Syria]], [[Cuộc chinh phục Armenia của Hồi giáo|Armenia]] và [[Cuộc chinh phục Ai Cập của Hồi giáo|Ai Cập]] trong [[các cuộc chiến tranh Byzantine-Ả Rập]], và sớm [[Danh sách các cuộc vây hãm Constantinople|gây ra mối đe dọa trực tiếp đối với Constantinople]].<ref name="Hooker'sByzantinepage">{{chú thích web |url=http://www.wsu.edu/~dee/MA/BYZ.HTM |title=The Byzantine Empire |archive-url=https://web.archive.org/web/19990224072609/http://www.wsu.edu/~dee/MA/BYZ.HTM |archive-date=ngày 24 tháng 2 năm 1999 |first=Richard |last=Hooker |work=[[Washington State University]] |date=ngày 10 tháng 1 năm 1997 |accessdate =ngày 8 tháng 4 năm 2007 |author-link=Richard Hooker}}</ref><ref>