Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ tấn công hóa học tại Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Siuuuuu7ta (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TUIBAJAVE
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 11:
'''Vụ tấn công hóa học tại Huế''' diễn ra vào ngày 3 tháng 6 năm 1963, khi binh sĩ [[lục quân Việt Nam Cộng hòa]] dùng lựu đạn [[hơi cay]] ném vào các [[Phật giáo Việt Nam|Phật tử]] đang tập trung cầu nguyện tại [[Huế]], [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]]. Các Phật tử đang biểu tình phản đối việc phân biệt đối xử tôn giáo từ chính quyền Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] (một người theo đạo [[Giáo hội Công giáo|Công giáo Roma]]). Vụ tấn công đã khiến 67 người phải nhập viện vì bị bỏng và các triệu chứng liên quan đến đường hô hấp.
 
Các cuộc biểu tình phản đối trên là một phần của cuộc [[Biến cố Phật giáo 1963|Khủng hoảng Phật giáo]] khi đa số Phật tử triển khai các đợt biểu tình đòi bình đẳng tôn giáo sau vụ [[Vụ xả súng lễ Phật Đản ở Huế|8 người bị giết chết]] khi đang biểu tình phản đối chống lại lệnh cấm của chính quyền về việc treo [[cờ Phật giáo]] vào ngày [[lễ Phật Đản]]. Sự việc đã khiến [[Can thiệp của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam|Hoa Kỳ]] cảnh báo ngừng viện trợ cho chính phủ Ngô Đình Diệm. Vài tháng sau, Hoa Kỳ ngừng cung cấp viện trợ, quân đội Việt Nam Cộng hòa coi đây là "đèn xanh" để tiến hành [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|cuộc đảo chính]]. Một cuộc điều tra đã xác định chất hóa học được sử dụng là từ lựu đạn hơi cay cũ của Pháp (những quả lựu đạn này trước đó không hoạt động như mong đợi). Kết quả điều tra đã giúp các binh sĩ lục quân thoát khỏi những cáo buộc sử dụng [[chất độc]] và [[khí mù tạt]]. Sức ép từ dư luận sau vụ tấn công đã buộc Tổng thống Diệm phải bổ nhiệm một ủy ban gồm ba Bộ trưởng để tiến hành đàm phán với các nhà lãnh đạo [[Phật giáo]] về vấn đề bình đẳng tôn giáo. Cuộc đàm phán đã dẫn tới việc ký kết [[Tuyên bố chung|Thông cáo chung]], tuy nhiên các thỏa thuận trong Thông cáo không được thực hiệnthi. Các cuộc biểu tình quy mô lớn vẫn tiếp diễn, dẫn đến việc [[Vụ bắt giữ và sát hại Ngô Đình Diệm|Ngô Đình Diệm bị ám sát]] trong một [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|cuộc đảo chính quân sự]].
 
==Bối cảnh==
Dòng 17:
|Biến cố Phật giáo 1963
}}
Theo các thống kê, tín đồ Phật giáo tại Việt Nam chiếm khoảng 70 cho đến 90 phần trăm dân số.<ref>Moyar, tr. 215–216.</ref><ref name="TIME1963">{{cite magazine|date=1963-06-14|title=The Religious Crisis|trans-title=Khủng hoảng Tôn giáo|url=http://www.time.com/time/printout/0,8816,874816,00.html|journal=|language=en|archive-url=https://archive.today/20121204165344/http://www.time.com/time/printout/0,8816,874816,00.html|archive-date=2012-12-04|access-date=2007-08-21|url-status=dead|magazine=[[Time (magazine)|Time]]}}</ref><ref>Tucker, tr. 49, 291, 293.</ref><ref>Maclear, tr. 63.</ref><ref name="PentagonPapers">{{chú thích web|url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon2/doc125.htm|title=The Situation In South Vietnam – SNIE 53-2-63|date=10 July 1963|work=[[Hồ sơ Lầu Năm Góc]], Bản Gravel, Quyển 2|pages=729–733|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Tình Hình Miền Nam Việt Nam – SNIE 53-2-63|archive-url=https://web.archive.org/web/20171109110224/http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon2/doc125.htm|archive-date=2017-11-09|url-status=dead|access-date=2007-08-21}}</ref> Các chính sách của Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] bị chỉ trích là thiên vị cho đạo Công giáo. Là một tín đồ [[Công giáo tại Việt Nam]], ông đã ban hành các chính sách ưu tiên dành cho các tín đồ Công giáo. Các nhà sử học cho rằng chính quyền đã thiên vị các tín đồ Công giáo trong việc cung cấp dịch vụ công, thăng chức trong quân đội, phân bố đất đai, đặc quyền kinh doanh và miễn trừ thuế.<ref>Tucker, tr. 291.</ref>
 
Gia đình ông Diệm đã tiếp quản các doanh nghiệp thuộc sở hữu của các tín đồ Phật giáo nhằm làm giàu cho chính họ. Nhiều sĩ quan cấp cao trong biên chế [[Lục quân Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]] đã [[cải đạo]] sang Công giáo với niềm tin sự nghiệp quân sự của họ phụ thuộc vào việc này.<ref name=gett>Gettleman, tr. 280–282.</ref> Trong một lần trò chuyện với một sĩ quan cấp cao (ông quên người này là Phật tử), ông Diệm từng nói rằng: "''Nên bố trí các sĩ quan Công giáo vào các vị trí nhạy cảm. Họ là những người ta có thể tin tưởng''".<ref name=gett/> Trong quá trình cung cấp vũ khí cho các tổ dân phòng chống quân du kích Việt Cộng, chỉ những người theo đạo Công giáo mới được nhận vũ khí.<ref name="sv">{{cite magazine|date=1963-06-29|title=South Vietnam: Whose funeral pyre?|journal=|page=9|magazine=[[The New Republic]]}}</ref> Thậm chí một số linh mục Công giáo còn tự mình thành lập và điều hành các lực lượng quân sự riêng.<ref>Warner, tr. 210.</ref> Một số khu vực đã xảy ra các trường hợp [[cải đạo cưỡng bức]], cướp bóc và bắn phá các [[Tháp (Phật giáo)|ngôi chùa Phật giáo]].<ref>Fall, tr. 199.</ref> Một số làng Phật giáo đã cải đạo hàng loạt để được nhận viện trợ hoặc tránh bị chính quyền ép [[Ấp Chiến lược|tái định cư]].<ref>Buttinger, tr. 993.</ref>