Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bob Dylan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 70:
* {{Chú thích sách |ref=none|last1=Dunn |first1=Tim |title=The Bob Dylan Copyright Files 1962-2007 |date=2008 |publisher=AuthorHouse |isbn=9781438915890 |url=https://books.google.com/books?id=CbJJLXdF0N4C&pg=PA267}}
* {{Chú thích sách |ref=none|last1=Bell |first1=Ian |title=Once Upon a Time: The Lives of Bob Dylan |date=2013 |isbn=9781480447509 |url=https://books.google.com/books?id=lXR5AAAAQBAJ&pg=PT324 |quote=Bob Dylan — as a matter of legal record, 'Robert Dylan' ...}}
* {{Chú thích sách |ref=none|last1=Rowley |first1=Chris |title=Blood on the Tracks: The Story of Bob Dylan |url=https://archive.org/details/bloodontrackssto0000rowl|date=1984 |publisher=Proteus Books |location=London |isbn=9780862761271 |page=[https://archive.org/details/bloodontrackssto0000rowl/page/136 136] |quote=The petition for divorce stated that the "respondent, Robert Dylan ... "}}</ref> (tên khai sinh '''Robert Allen Zimmerman'''; sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941) là một nam [[ca sĩ kiêm sáng tác nhạc]] [[người Mỹ]]. Được tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' đánh giá vị mộttrí thứ 2 trong những nhạc sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại,<ref>{{chú thích web | url = https://www.rollingstone.com/interactive/lists-100-greatest-songwriters/#bob-dylan| title = No. 1 Bob Dylan| date = ngày 10 tháng 4 năm 2020| work = Rolling Stone}}</ref> Dylan là một nhân vật quan trọng của nền [[văn hóa đại chúng]] trong suốt sự nghiệp kéo dài hơn 60 năm. Phần lớn các sản phẩm nổi tiếng nhất của ông bắt nguồn từ những năm 1960, khi các bài hát như "[[Blowin' in the Wind]]" (1963) và "[[The Times They Are a-Changin']]" (1964) trở thành thánh ca của [[phong trào dân quyền]] và [[Phong trào phản chiến trong Chiến tranh Việt Nam|phản chiến]]. Lời bài hát của ông trong thời kỳ này chủ yếu nói về các vấn đề chính trị, xã hội, triết học, văn học, thách thức những quy chuẩn [[nhạc pop]] và thu hút sự [[Văn hóa phản kháng của thập niên 1960|phản kháng văn hóa]] đang phát triển.
 
Sau [[Bob Dylan (album)|album đầu tay mang tên mình]] vào năm 1962, chủ yếu bao gồm các bài [[Dân gian đương đại|dân ca]] truyền thống, Dylan đã có bước đột phá với vai trò nhạc sĩ khi phát hành ''[[The Freewheelin' Bob Dylan]]'' vào một năm sau đó, bao gồm "[[Blowin' in the Wind]]" và "[[A Hard Rain's a-Gonna Fall]]". Nhiều bài hát trong số này, ông đã phỏng theo giai điệu và ca từ của những bài hát dân gian xưa. Ông tiếp tục phát hành ''[[The Times They Are a-Changin']]'' mang tính chất chính trị và ''[[Another Side of Bob Dylan]]'' đầy nội tâm và trừu tượng hơn vào năm 1964. Vào năm 1965 và 1966, Dylan gây tranh cãi khi sử dụng bộ [[khuếch đại điện tử]] trong việc sản xuất ca khúc, và trong thời gian 15 tháng đó đã thu âm ba trong số những album nhạc rock quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong những năm 1960: ''[[Bring It All Back Home]]'' (1965), ''[[Highway 61 Revisited]]'' (1965) và ''[[Blonde on Blonde]]'' (1966). Đĩa đơn dài sáu phút của ông "[[Like a Rolling Stone]]" (1965) đã mở rộng ranh giới thương mại và sáng tạo trong âm nhạc đại chúng.<ref name =LARS>{{Chú thích web| url = https://www.rollingstone.com/music/lists/the-500-greatest-songs-of-all-time-20110407/bob-dylan-like-a-rolling-stone-20110516| title = 500 Greatest Songs Of All Time| date = April 7, 2011| access-date=January 6, 2020|work=[[Rolling Stone]]| archive-date=October 31, 2019| archive-url=https://web.archive.org/web/20191031103816/http://www.rollingstone.com/music/music-lists/500-greatest-songs-of-all-time-151127/bob-dylan-like-a-rolling-stone-2-54028/ |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web
Dòng 91:
Bob Dylan, tên khai sinh là '''Robert Allen Zimmerman''' ({{lang-he|שבתאי זיסל בן אברהם}} ''Shabtai Zisl ben Avraham''), sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941 tại bệnh viện St. Mary ở [[Duluth, Minnesota]],<ref>Sounes, trang 14</ref><ref name=mnbirth>{{Chú thích web|url=http://www.ancestry.com/cs/offers/join?sub=2537672837201921&dbid=8742&url=http%3a%2f%2fsearch.ancestry.com%2fcgi-bin%2fsse.dll%3fti%3d0%26indiv%3dtry%26db%3dmnbirth%26h%3d9920599%26requr%3d2537672837201921%26ur%3d0&gsfn=&gsln=&h=9920599|tiêu đề=Robert Allen Zimmerman|work=Minnesota Birth Index, 1935–2002|nhà xuất bản=Ancestry.com|quote=Name: Robert Allen Zimmerman; Birth Date: ngày 24 tháng 5 năm 1941; Birth County: Saint Louis; Father: Abram H. Zimmerman; Mother: Beatrice Stone|ngày truy cập=ngày 6 tháng 9 năm 2011}}{{subscription required}}</ref> sau đó lớn lên ở [[Hibbing, Minnesota]], phía tây [[hồ Thượng]]. Ông bà nội của cậu, Zigman và Anna Zimmerman, nhập cư tới Mỹ từ vùng [[Odessa]] của [[Đế quốc Nga]] (nay thuộc [[Ukraina]]) sau sự kiện bài Do Thái năm 1905<ref name = "Sounes-p12">Sounes, trang 12–13.</ref>. Ông bà ngoại của cậu, Benjamin và Lybba Edelstein, là những [[người Do Thái]] từ [[Litva]] tới Mỹ từ năm 1902<ref name = "Sounes-p12"/>. Trong cuốn tự truyện ''Chronicles: Volume One'', Dylan viết rằng tên thuở thiếu nữ của bà nội cậu là Kirghiz có nguồn gốc từ [[Kağızman]], phía đông bắc [[Thổ Nhĩ Kỳ]]<ref>Dylan, trang 92–93.</ref>.
 
Cha mẹ của Robert, Abram Zimmerman và Beatrice "Beatty" Stone, thuộc về một nhóm người Do Thái khép kín tại đây. Robert Zimmerman sống ở Duluth cho tới tận 6 tuổi khi bố cậu bị tai nạn bại liệt buộc cả gia đình phải chuyển tới quê mẹ ở [[Hibbing, Minnesota|Hibbing]] – nơi mà cậu nhóc Robert trải qua hết tuổi thơ của mình. Cậu dành nhiều thời gian khi còn nhỏ của mình để nghe đài phát thanh, đầu tiên là những kênh nhạc blues và nhạc đồng quê từ [[Shreveport, Louisiana]], rồi sau đó khi tới tuổi thiếu niên là những giai điệu rock 'n' roll.<ref name = "Shelton-38">Shelton, trang 38–40.</ref> Robert cũng lập nên rất nhiều ban nhạc trong quãng thời gian theo học tại trường Hibbing. Cậu từng hát lại rất nhiều ca khúc của [[Little Richard]]<ref name = "GrayJapan">{{chú thích báo|url=http://www.japantimes.co.jp/life/2011/05/22/life/one-of-a-kind-bob-dylan-at-70/|title=One of a kind: Bob Dylan at 70|first=Michael|last=Gray|date=ngày 22 tháng 5 năm 2011|work=[[The Japan Times]]|accessdate=ngày 30 tháng 12 năm 2011|access-date=2014-09-11|archive-date=2018-06-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20180612163355/https://www.japantimes.co.jp/life/2011/05/22/life/one-of-a-kind-bob-dylan-at-70/|url-status=dead}}</ref> cũng như [[Elvis Presley]].<ref>Heylin (1996), trang 4–5.</ref> Phần trình diễn của họ ca khúc "Rock and Roll Is Here to Stay" của Danny & the Juniors trong cuộc thi tài năng ở trường đã từng bị yêu cầu tắt micro vì quá ồn ào.<ref>Sounes, trang 29–37.</ref> Năm 1959, cuốn niên giám tốt nghiệp của trường Hibbing có ghi dòng chữ "Robert Zimmerman: to join 'Little Richard'"{{#tag:ref|Tạm dịch "Robert Zimmerman: tiếp nối 'Little Richard'".|group="gc"}}<ref name = "GrayJapan"/><ref>LIFE Books, "Bob Dylan, Forever Young, 50 Years of Song", ''Time Home Entertainment'', Vol. 2, No 2, 10 tháng 2 năm 2012, trang 15.</ref>. Cùng năm, dưới nghệ danh Elston Gunnn, cậu được tham gia trình diễn cùng [[Bobby Vee]] khi chơi lót piano và tay vỗ.<ref name = "Gunnn">Buổi phỏng vấn với Bobby Vee đã tiết lộ chàng trai Zimmerman có lẽ đã gặp vấn đề khi phát âm nghệ danh của mình: "[Dylan] xuất hiện nơi Fargo/Moorhead trình diễn;... Bill [Velline] đang trong phòng thu cùng Fargo, Sam's Record Land, và cậu ta tới gặp Fargo rồi tự giới thiệu là Elston Gunnn — với 3 chữ n, G-U-N-N-N." Phỏng vấn với Bobby Vee, tháng 7 năm 1999, ''[[Goldmine (tạp chí)|Goldmine]]''. Đăng tải trực tuyến tại {{Chú thích web| url = http://expectingrain.com/dok/who/g/gunnnelston.html| tiêu đề = Early alias for Robert Zimmerman| ngày = ngày 11 tháng 8 năm 1999|nhà xuất bản=Expecting Rain|ngày truy cập =ngày 11 tháng 9 năm 2008| nhà xuất bản=Expecting Rain}}</ref><ref>Sounes, trang 41–42.</ref><ref>Heylin (2000), trang 26–27.</ref>
 
Zimmerman chuyển tới [[Minneapolis]] vào tháng 9 năm 1959 khi cậu theo học tại [[Đại học Minnesota]]. Những mối quan tâm trước đây của cậu tới rock 'n' roll nhanh chóng chuyển thành nhạc folk Mỹ. Năm 1985, anh giải thích sự chuyển biến này:
Dòng 97:
:"Những thứ có được với rock 'n' roll đối với tôi dù thế nào cũng không đủ... Nó vẫn có những câu ẩn ý rất hay và cả những nhịp trầm bổng... nhưng ca khúc thì thực sự không nghiêm túc và không thể hiện được đời sống thực. Tôi chỉ biết đến đời sống thực khi được tiếp xúc với nhạc folk, nó là một thể loại nghiêm túc hơn hẳn. Những ca khúc [folk] chứa đựng trong mình nhiều sự thất vọng hơn, nhiều nỗi buồn hơn, nhiều vinh quang hơn, nhiều niềm tin hơn trong một thứ cảm xúc siêu nhiên và lắng đọng hơn."<ref name = "Crowe-1985"/>
 
Không lâu sau, Zimmerman tới trình diễn tại Ten O'Clock Scholar, một quán cà phê sách nhỏ trong trường, và nhanh chóng đi theo dòng chảy nhạc folk của vùng Dinkytown<ref>Shelton, trang 65–82.</ref><ref name = "No Direction Home">. Theo bộ phim ''[[No Direction Home]]'', đạo diễn bởi [[Martin Scorsese]]. Trình chiếu ngày 26 tháng 9 năm 2005, [[Public Broadcasting Service|PBS]] & [[BBC Two]]</ref> Trong những ngày ở đây, cậu bắt đầu tự giới thiệu mình dưới tên "Bob Dylan". Trong tâm trí mình, Dylan sau này nhớ lại rằng mình bị ảnh hưởng lớn từ nhà thơ [[Dylan Thomas]]<ref>Dylan, trang 78–79.</ref>{{#tag:ref|Theo người viết tiểu sử cho Dylan, Robert Shelton, lần đầu anh nghĩ tới việc tìm nghệ danh sau khi lắng nghe người bạn gái thuở trung học của mình là Echo Helstrom vào năm 1958, rồi thông báo với cô rằng anh đã có "một cái tên rất hay, Bob Dillon". Shelton cho rằng có 2 nguồn gốc của cái tên Dillon: [[Marshal Matt Dillon]] là người hùng trong serie phim truyền hình ''Gunsmoke''; hoặc Dillon là tên một trong những gia đình lớn ở Hibbing. Trong thời gian viết sử từ khoảng giữa những năm 1960, Dylan có nói với Shelton: "Cần ghi rõ ràng trong cuốn sách rằng tôi không chọn nghệ danh vì Dylan Thomas. Thơ của Dylan Thomas là dành cho những người khó ngủ và dành cho những ai thích đọc những câu chuyện lãng mạn cho nam giới." Tại Đại học Minnesota, Zimmerman từng nói cho vài người bạn rằng Dillon là tên thuở thiếu nữ của mẹ mình, dù rằng đó không phải là sự thật. Anh cũng từng trả lời phóng viên rằng anh có người chú tên Dillon. Shelton cũng bổ sung rằng khi tới New York vào năm 1961, Zimmerman bắt đầu phát âm tên mình thành "Dylan", cùng lúc anh bắt đầu làm quen và cộng tác với Dylan Thomas<ref>Shelton (2011), trang 44–45.</ref>.|group="gc"}}. Trong buổi phỏng vấn vào năm 2004, Dylan nhấn mạnh: ''"Bạn có thể được sinh ra với một cái tên xấu, bởi những người cha mẹ không mong muốn. Ý tôi là, nó đã diễn ra như vậy đấy. Bạn có thể gọi mình bằng bất kể cái tên nào bạn muốn. Đây là đất nước tự do."''<ref name = "60phút2005"/>
 
=== Thập niên 1960 ===
Dòng 168:
Ngay khi có lại nguồn cảm hứng làm việc, Dylan liền đề nghị D. A. Pennebaker biên tập lại những thước phim quay trong chuyến lưu diễn năm 1966 của mình. Một trích đoạn được giới thiệu trên kênh ABC song bị từ chối phát sóng do nội dung khó hiểu<ref>Sounes, trang 216.</ref>. Bộ phim sau này được đặt tên ''[[Eat the Document]]'' và được phát hành dưới dạng sao chép truyền tay, ngoài ra phim cũng được trình chiếu tại một vài liên hoan phim<ref>Lee, trang 39–63.</ref><ref>{{Chú thích web| url = http://www.imdb.com/title/tt0233629/| tiêu đề = ''Eat the Document'' on IMDb| ngày truy cập = ngày 27 tháng 9 năm 2013| nhà xuất bản = imdb.com}}</ref>. Năm 1967, Dylan quay lại thu âm cùng The Hawks tại nhà riêng và tại trụ sở của ban nhạc ở gần đó có tên "Big Pink"<ref>Sounes, trang 222–225.</ref>. Những ca khúc này vốn được thực hiện dưới dạng demo, trở thành những đĩa đơn quán quân cho [[Julie Driscoll]] và [[The Brian Auger Trinity]] ("This Wheel's on Fire"), [[The Byrds]] ("You Ain't Goin' Nowhere", "Nothing Was Delivered"), và [[Manfred Mann]] ("Mighty Quinn"). Columbia sau đó cho phát hành chúng trong tuyển tập ''[[The Basement Tapes]]'' (1975)<ref>Marcus, trang 236–265.</ref>. Rất nhiều năm sau, những ca khúc mà Dylan cùng ban nhạc thu âm trong năm 1967 mới xuất hiện trong vài sản phẩm thu âm, trong đó có tuyển tập 5 CD mang tên ''The Genuine Basement Tapes'' bao gồm 107 bản thu chính thức và cả thu nháp. Ngay tháng sau đó, The Hawks tiến hành thu âm album ''[[Music from Big Pink]]'' sử dụng những ca khúc họ từng thu âm tại Woodstock và chính thức đổi tên thành [[The Band]]<ref>Helm, Levon and Davis, ''This Wheel's on Fire'', trang 164; trang 174.</ref>, bắt đầu sự nghiệp thu âm kéo dài và thành công.
 
Tháng 10 và 11 năm 1967, Dylan quay lại Nashville<ref name = "BjornerJWH">{{Chú thích web| tiêu đề = Columbia Studio A, Nashville, Tennessee, John Wesley Harding sessions| url = http://www.bjorner.com/DSN01620%201967.htm#DSN01640| ngày truy cập =ngày 10 tháng 11 năm 2008| nhà xuất bản=Bjorner's Still On the Road}}</ref>. Trở lại phòng thu sau 19 tháng, anh mang theo [[Charlie McCoy]] trong vai trò chơi bass, [[Kenny Buttrey]] chơi trống, và [[Pete Drake]] chơi guitar<ref name = "BjornerJWH"/>. Thành quả có được là album ''[[John Wesley Harding (album)|John Wesley Harding]]'', một bản thu nhẹ nhàng và trầm lắng với các ca khúc ngắn hơn, đặt trong lăng kính của cả miền Tây nước Mỹ và Kinh thánh. Thứ cấu trúc và âm nhạc giản lược với phần ca từ mang tính Do-thái-Thiên-chúa-giáo không chỉ bắt nguồn đơn thuần từ con người Dylan mà còn từ phong trào phản văn hóa kéo dài từ nửa cuối thập niên 1960<ref>Heylin (2000), trang 282–288.</ref>. Ngoài ra còn có sáng tác "[[All Along the Watchtower]]" với phần ca từ trích từ Sách Isaiah (chương 21:5–9). Ca khúc sau này được [[Jimi Hendrix]] thu âm, góp phần giúp cho ấn bản sau này của Dylan được biết tới<ref name = "Crowe-1985">[[Biograph (album)|''Biograph'']], 1985, phụ chú bởi [[Cameron Crowe]].</ref>. [[Woody Guthrie]] qua đời ngày 3 tháng 10 năm 1967 và Dylan lần đầu tiên sau 12 tháng trình diễn trước công chúng trong buổi lễ tưởng niệm Guthrie tại Carnegie Hall ngày 20 tháng 1 năm 1968 với The Band chơi lót<ref>Heylin (2011), trang 289.</ref>.
 
Album tiếp theo của Dylan, ''[[Nashville Skyline]]'' (1969), bao gồm những bản thu đồng quê với sự hợp tác của các nghệ sĩ ở Nashville, phần giọng ngà ngà say của Dylan song ca cùng [[Johnny Cash]], đặc biệt là đĩa đơn "[[Lay Lady Lay]]"<ref>Gill, trang 140.</ref>. Tạp chí ''[[Variety (tạp chí)|Variety]]'' viết: ''"Dylan cuối cùng cũng làm được thứ gì đó mà người nghe có thể gọi là hát. Theo cách nào đó mà anh ấy mới bổ sung thêm được một quãng tám vào giọng ca của mình."''<ref>Shelton (2011), trang 273.</ref> Dylan và Cash trước đó có cùng nhau thu âm hàng loạt những bản song ca, song chỉ duy nhất ca khúc "[[Girl from the North Country]]" của Dylan được chọn cho album.
Dòng 179:
Trong khoảng những ngày 16-19 tháng 3 năm 1971, Dylan làm việc cùng với Leon Russell tại Blue Rock Studios, một phòng thu nhỏ nằm ở [[làng Greenwich]], [[New York]]. Những ngày thu âm đã giúp anh có được đĩa đơn "[[Watching the River Flow]]", ngoài ra còn có ca khúc mới "[[When I Paint My Masterpiece]]"<ref>Heylin (1996), trang 128.</ref>. Ngày 4 tháng 11 năm 1971, anh thu âm "George Jackson", bài hát được phát hành ngay 1 tuần sau đó. Dylan gây ngạc nhiên cho rất nhiều người khi quay lại với chủ đề phản chiến liên hệ với vụ ám sát [[George Jackson]] của [[Đảng Black Panther]] ở nhà tù San Quentin không lâu trước đó<ref>Gray (2006), trang 342–343.</ref>. Ngoài ra, anh còn đóng góp phần piano và harmonica trong album ''Somebody Else's Troubles'' của [[Steve Goodman]] vào tháng 9 năm 1972 dưới nghệ danh Robert Milkwood Thomas<ref>Gray (2006), trang 267.</ref>.
 
Năm 1972, Dylan ký hợp đồng với bộ phim ''[[Pat Garrett and Billy the Kid]]'' của đạo diễn [[Sam Peckinpah]], anh tham gia sáng tác toàn bộ [[Pat Garrett and Billy the Kid (album)|phần âm nhạc cho bộ phim]], đồng thời thủ vai nhân vật "Alias" – thành viên của băng nhóm Billy dựa theo vài nguồn tư liệu có thật{{#tag:ref|C. P. Lee viết: "Trong hồi ký của Garrett, ''[[The Authentic Life of Billy, the Kid]]'', được phát hành vào năm Billy chết, anh ta viết rằng cộng sự của Billy có một cái tên riêng, song Billy có quyền thay đổi nó tới mức không ai còn có thể nhớ tới một cái tên chuẩn cố định nữa. Billy luôn gọi gã ta là Alias."<ref>Lee, trang 66–67.</ref>|group="gc"}}. Cho dù bộ phim không có được nhiều thành công tại rạp chiếu, sáng tác chủ đề "[[Knockin' on Heaven's Door]]" của Dylan sau này trở thành một trong những ca khúc được hát lại nhiều nhất của anh<ref>{{Chú thích web|last=Björner|first=Olof|tiêu đề=Dylan covers sorted by song name: k|url=http://www.bjorner.com/songsk.htm|nhà xuất bản=bjorner.com|ngày truy cập=ngày 11 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>Những nghệ sĩ từng hát lại ca khúc này bao gồm [[Bryan Ferry]], [[Wyclef Jean]] và [[Guns N' Roses]]{{Chú thích web | url = http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=11376880 | tiêu đề = Dylan's Legacy Keeps Growing, Cover By Cover | ngày = ngày 26 tháng 6 năm 2007|nhà |xuất bản=[[NPR Music]]|ngày truy cập =ngày 1 tháng 10 năm 2008 | nhà xuất bản=[[NPR Music]]}}.</ref>.
 
==== Trở lại lưu diễn ====
Dòng 276:
Sự cầu kỳ của kế hoạch quảng bá ''Dylan 07'' là minh chứng cho việc hình ảnh thương mại của Dylan đã trở nên thu hút hơn rất nhiều kể từ thập niên 1990. Thậm chí tới năm 2004, Dylan còn xuất hiện trong một video quảng cáo của hãng đồ lót nữ danh tiếng [[Victoria's Secret]]<ref>{{Chú thích web | url =http://www.slate.com/articles/business/ad_report_card/2004/04/tangled_up_in_boobs.html| tiêu đề = What's Bob Dylan Doing In A Victoria's Secret Ad? | work=[[Slate (magazine)|Slate]] | ngày = ngày 12 tháng 4 năm 2004| ngày truy cập =ngày 16 tháng 9 năm 2008}}</ref>. 3 năm sau, vào tháng 10 năm 2007, ông tham gia vào sự kiện quảng bá cho dòng xe hơi 2008 [[Cadillac Escalade]]<ref>{{Chú thích web | url =http://www.xmradio.com/dylan-cadillac/index.xmc | archiveurl =https://web.archive.org/web/20080312084612/http://www.xmradio.com/dylan-cadillac/index.xmc | archive-date =2008-03-12 | tiêu đề =Dylan, Cadillac | nhà xuất bản =XM Radio | ngày =ngày 22 tháng 10 năm 2007 | ngày truy cập =ngày 16 tháng 9 năm 2008 | url-status=dead }}</ref>{{#tag:ref|Dylan đã dành hàng giờ trong chương trình Theme Time Radio Hour của mình cho chủ đề 'The Cadillac'. Ông bắt đầu hát về chiếc xe đầu tiên của mình về dòng xe năm 1963 qua ca khúc "Talkin' World War III Blues" khi ông miêu tả nó như "chiếc xe tuyệt hảo để rong ruổi sau chiến tranh".|group="gc"}}. Sau đó vào năm 2009, ông đã góp mặt vào sự kiện mang tính đột phá nhất sự nghiệp khi cùng song ca với ca sĩ nhạc rap [[will.i.am]] trong chiến dịch quảng cáo của hãng [[Pepsi]], trình diễn trong màn khai mạc của trận chung kết Super Bowl XLIII giải Bóng đá nhà nghề Mỹ<ref>{{chú thích báo| url = http://www.theguardian.com/music/2009/jan/30/bob-dylan-pepsi-advertisement-superbowl| title = Bob Dylan to appear with Will.I.Am in Pepsi advertisement| author=Michaels, Sean| date = ngày 30 tháng 1 năm 2009| accessdate =ngày 2 tháng 5 năm 2010|work=The Guardian |location=Anh Quốc }}</ref>. Phần trình diễn, được chiếu trực tiếp tới hơn 98 triệu người xem, được mở đầu với phần hát của Dylan với ca khúc "Forever Young", tiếp nối theo đó là phần hip hop được thể hiện bởi will.i.am trong đoạn vào thứ ba của ca khúc<ref>{{chú thích báo | last=Kissel | first=Rick | title=Super Bowl ratings hit new high | work=Variety| date=ngày 3 tháng 2 năm 2009 | url=http://variety.com/2009/scene/news/super-bowl-ratings-hit-new-high-1117999515/ | accessdate =ngày 3 tháng 2 năm 2009}}</ref>.
 
Tháng 10 năm 2008, hãng Columbia cho phát hành ấn phẩm thứ 8 trong loạt bootleg của Dylan mang tên ''Tell Tale Signs: Rare And Unreleased 1989–2006'' bao gồm 2 CD, đi kèm một CD thứ 3 với cuốn sách tuyển tập ảnh bìa dày tới 150 trang. Ấn phẩm này bao gồm những phần trình diễn và thu nháp các ca khúc từ ''Oh Mercy'' tới ''Modern Times'', bên cạnh một vài sáng tác nhạc phim hợp tác cùng [[David Bromberg]] và [[Ralph Stanley]]<ref>{{chú thích báo| url = http://usatoday30.usatoday.com/life/music/news/2008-07-28-dylan-telltale-signs_N.htm | title = Dylan Reveals Many Facets on 'Tell Tale Signs'| author=Gundersen, Edna| date = ngày 29 tháng 7 năm 2008 |work=USA Today }}</ref>. 2 CD đầu tiên chỉ có giá 18,99 USD, song toàn bộ ấn bản 3 CD cùng cuốn sách lại có giá tới 129,99 USD. Điều này dẫn tới việc nhiều người hâm mộ cùng các nhà phê bình lên tiếng không hài lòng về việc ý nghĩa của việc "xé lẻ ấn phẩm"<ref>{{chú thích báo | url =http://entertainment.timesonline.co.uk/tol/arts_and_entertainment/music/cd_reviews/article4859960.ece | title = Tell Tale Signs| author=Cairns, Dan | date = ngày 5 tháng 10 năm 2008| accessdate =ngày 6 tháng 10 năm 2008| work=The Sunday Times | location=Luân Đôn}}</ref><ref>[[Michael Gray (author)|Michael Gray]] expressed his opinion in his ''Bob Dylan Encyclopedia blog'' {{Chú thích web | url =http://bobdylanencyclopedia.blogspot.com/2008/08/tell-tale-signs-pt-3-money-doesnt-talk.html |tiêu đề = Tell Tale Signs Pt. 3, Money Doesn't Talk... | ngày = ngày 14 tháng 8 năm 2008|nhà |xuất bản=Bob Dylan Encyclopedia blog|ngày truy cập =ngày 6 tháng 9 năm 2008 | nhà xuất bản=Bob Dylan Encyclopedia blog }}</ref>. Ấn phẩm này nhìn chung được đánh giá cao bởi giới chuyên môn<ref>{{Chú thích web|url=http://www.metacritic.com/music/tell-tale-signs-the-bootleg-series-vol-8| tiêu đề = Reviews of ''Tell Tale Signs''|ngày truy cập=ngày 26 tháng 10 năm 2008|nhà xuất bản=Metacritic}}</ref>. Sự đa dạng của những bản thu nháp và những ấn bản chưa từng được phát hành đã khiến một trong những đánh giá liên tưởng tới âm thanh từ những sản phẩm trước kia của Dylan ''"vẫn có cảm giác là một sản phẩm mới của Dylan, không chỉ là sự tươi mới đáng ngạc nhiên của các ấn bản chưa phát hành, mà còn nhờ chất lượng âm thanh tuyệt hảo và thứ cảm xúc có hệ thống từ tất cả mọi thứ ở đây."''<ref>{{Chú thích web| url = http://www.allmusic.com/album/the-bootleg-series-vol-8-tell-tale-signs-rare-and-unreleased-1989-2006-mw0000795498| tiêu đề = The Bootleg Series, Vol. 8: Tell Tale Signs - Rare and Unreleased 1989–2006| author = Jurek, Thom| ngày = ngày 29 tháng 10 năm 2008| ngày truy cập = ngày 12 tháng 7 năm 2013| nhà xuất bản = allmusic.com}}</ref>
 
==== ''Together Through Life'' và ''Christmas in the Heart'' ====
Dòng 462:
== Đời sống cá nhân ==
=== Gia đình ===
Dylan kết hôn với [[Sara Dylan|Sara Lownds]] ngày 22 tháng 11 năm 1965. Con trai đầu lòng của họ, [[Jesse Dylan|Jesse Byron Dylan]], ra đời ngày 6 tháng 1 năm 1966. Họ còn có ba người con nữa là Anna Lee (sinh ngày 11 tháng 7 năm 1967), Samuel Isaac Abraham (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1968) và Jakob Luke (sinh ngày 9 tháng 12 năm 1969). Dylan cũng nhận nuôi người con gái ngoài giá thú trước đó của Sara là Maria Lownds (sau đổi tên thành Dylan, sinh ngày 21 tháng 10 năm 1961). Bob và Sara ly hôn ngày 29 tháng 6 năm 1977<ref>Gray (2006), trang 198–200.</ref>. Maria sau này kết hôn với nhạc sĩ Peter Himmelman vào năm 1988<ref>Himmelman hủy buổi hẹn với chương trình ''[[The Tonight Show]]'' khi chương trình trùng với một ngày lễ Do thái giáo có tên [[Sukkot]]. {{Chú thích web| url = http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=130515341| tiêu đề = Peter Himmelman Puts Family Before Rock 'n' Roll| ngày = ngày 12 tháng 10 năm 2010|nhà xuất bản=npr.org|ngày truy cập = ngày 8 tháng 8 năm 2011| nhà xuất bản = npr.org}}</ref>. Trong những năm 1990, Jakob Luke được biết tới nhiều trong vai trò hát chính của nhóm [[The Wallflowers]]. Jesse là nhà đạo diễn phim và doanh nhân thành công.
 
Dylan kết hôn với ca sĩ [[Carolyn Dennis]] ngày 4 tháng 6 năm 1986, cho dù con gái chung của họ, Gabrielle Dennis-Dylan, ra đời ngày 31 tháng 1 cùng năm<ref>Sounes, trang 371–373.</ref>. Tuy nhiên họ ly dị vào tháng 10 năm 1992. Cuộc hôn nhân cũng như sự ra đời của con gái họ được giữ hoàn toàn bí mật cho tới khi tác giả Howard Sounes cho phát hành cuốn sách ''Down the Highway: The Life Of Bob Dylan'' vào năm 2002<ref>{{chú thích báo|url=http://newsvote.bbc.co.uk/2/hi/entertainment/1273409.stm| title = Dylan's Secret Marriage Uncovered| accessdate =ngày 7 tháng 9 năm 2008|publisher=BBC News | date = ngày 12 tháng 4 năm 2001}}</ref>.