Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hamas”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cosyque (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Hồi sửa về phiên bản 70828218 của Pminh141 (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa Thêm thẻ nowiki
Dòng 62:
}}</ref>
 
== Quan điểm quốc tế về Hamas ==
Hamas là một tổ chức khủng bố Hồi giáo Sunni. Mục đích của tổ chức này là nhằm tiêu diệt Israel và thành lập một nhà nước Hồi giáo tại đây.
 
Hamas hiện đang cai trị Dải Gaza và duy trì sự hiện diện ngầm trên khắp Bờ Tây thông qua một số phần tử khủng bố. Nguồn tài trợ của tổ chức này đến từ Iran, cũng như từ người Palestine và các nhà tài trợ quốc tế ở Tây Âu và Bắc Mỹ.
 
Hamas xem “jihad" (thánh chiến) là hình thức để đạt được mục tiêu, được hiểu là lấy bạo lực và khủng bố để chống lại thường dân Israel thông qua các hình thức như: đánh bom liều chết, tấn công bằng bom cối và rocket, xả súng và bắt cóc.
 
Trong cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp Palestine lần thứ hai vào tháng 1 năm 2006, đảng Fatah cầm quyền đã giành được 45 trên 132 ghế, trong khi Hamas giành được 74 ghế. Tại Bờ Tây, Hamas giành được đa số ghế tại 7 trên 11 quận, và một nửa số ghế tại 2 quận khác nữa. Ở Dải Gaza, Hamas giành được đa số ghế ở 4 trên 5 quận.
 
Vào tháng 6 năm 2007, Hamas đã giành quyền kiểm soát Dải Gaza từ tay Chính quyền Palestine trong một cuộc tiếp quản đẫm máu. Các tay súng Hamas đã ném các đối thủ chính trị người Palestine ra khỏi các tòa nhà cao tầng, hành quyết công khai những người khác, nhắm mục tiêu vào dân thường và tiến hành pháo kích các bệnh viện. Hamas cuối cùng đã buộc tất cả các thành viên Fatah rời khỏi Gaza.
 
=== Hiến chương của Hamas ===
Hiến chương Hamas, được soạn thảo và thông qua năm 1988. Nội dung của Hiến chương này bác bỏ mọi cuộc đàm phán hòa bình với Nhà nước Israel và nhấn mạnh cam kết của tổ chức khủng bố này nhằm tiêu diệt Israel thông qua một cuộc thánh chiến lâu dài (jihad). Hiến chương này có tên "Hiệp ước của Phong trào Kháng chiến Hồi giáo", công khai quan điểm chống đối với hai đối tượng chính là nhân dân Do Thái và phương Tây, đồng thời phản ánh quan điểm Hồi giáo cực đoan của Hamas. Vào tháng 05/2017, Hamas đã trình bày một chính sách mới nhằm khôi phục hình ảnh của tổ chức này trước cộng đồng quốc tế. Việc sửa đổi hiến chương này được xem như một đòn hỏa mù che dấu mục tiêu của tổ chức này là tiêu diệt Israel thông qua chủ nghĩa khủng bố. Ngoài ra, đây cũng là một nỗ lực của Hamas nhằm thể hiện mình với thế giới dưới một hình thức mới sáng sủa hơn. Hơn nữa, Hamas đã không thay thế hiến chương ban đầu của mình bằng chính sách cập nhật, cũng như không từ bỏ mục tiêu đã nêu là tiêu diệt Israel. Cho đến ngày nay, Hamas vẫn tiếp tục từ chối toàn bộ Israel và kích động bạo lực chống lại người Do Thái, người Israel và những thường dân khác.
 
TRÍCH DẪN TỪ HIẾN CHƯƠNG HAMAS NĂM 1988:
 
●       "Cuộc đấu tranh chống lại người Do Thái của chúng ta rất vĩ đại và rất nghiêm túc... Phong trào chỉ là một phần của toàn bộ chiến dịch và cần được hỗ trợ bởi nhiều Phong trào tương tự từ thế giới Ả Rập và Hồi giáo nói chung, cho đến khi kẻ thù bị đánh bại và chiến thắng của Allah được hiện thực hóa" ''[Phần Giới thiệu]''
 
●       "'''Israel sẽ tồn tại và sẽ tiếp tục tồn tại cho đến khi lực lượng Hồi giáo xóa sổ''', giống như quốc gia này đã xóa sổ những quốc gia khác trước đó (Người tử đạo, Imam Hassan al-Banna, trong những ký ức may mắn)" ''[Phần Giới thiệu]''
 
●       "Phong trào Kháng chiến Hồi giáo là một phong trào nổi bật của người Palestine, trung thành với Allah và có lối sống theo đạo Hồi. Phong trào này nỗ lực giương cao ngọn cờ của Allah trên từng tấc đất thuộc về Palestine..." ''[Điều 6]''
 
●       "'''Không có giải pháp nào cho vấn đề Palestine ngoại trừ thông qua Thành chiến (Jihad)'''" ''[Điều 13]''
 
●       "Phong trào Kháng Chiến Hồi Giáo (Islamic Resistance Movement) tin rằng vùng đất Palestine là một Waqf Hồi giáo được thánh hiến cho các thế hệ Hồi giáo tương lai cho đến Ngày Phán xét… Vùng đất này hoặc bất kỳ phần nào của vùng đất này không được từ bỏ" [Điều 11]
 
●       '''"Israel, Do Thái giáo và Người Do Thái thách thức Hồi giáo và người theo đạo Hồi giáo'''" ''[Điều 28]''
 
●       "Kế hoạch phục quốc Do Thái (Zionist Plan) là vô hạn. Sau Palestine, những người theo chủ nghĩa Phục quốc Do Thái mong muốn mở rộng từ sông Nile đến Euphrates. Khi họ đã chinh phục xong các khu vực mà họ đã đi qua, họ sẽ khao khát mở rộng hơn nữa… Kế hoạch của họ được thể hiện trong '''<nowiki/>'Các Giao thức của các trưởng lão của Zion'''…" ''[Điều 32]''
 
●       Trong một thời gian dài, kẻ thù đã lên kế hoạch một cách khéo léo và chính xác để đạt được những gì chúng có được như hiện nay. Chúng đã xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng đến diễn biến hiện tại của các sự kiện. Chúng cố gắng tích lũy khối tài sản lớn và đáng kể để hiện thực hóa tham vọng của mình. Với nguồn tiền của mình, '''chúng nắm quyền kiểm soát các phương tiện truyền thông thế giới, các hãng thông tấn báo chí, nhà xuất bản, đài phát thanh truyền hình và những phương tiện khác'''… chúng khuấy động các cuộc cách mạng ở nhiều nơi trên thế giới với mục đích đạt được lợi ích của mình và gặt hái thành quả ở đó. Chúng đứng đằng sau Cách mạng Pháp, cách mạng Cộng sản hóa và hầu hết các cuộc cách mạng mà chúng ta đã nghe nói tới… Với nguồn tiền của mình, chúng thành lập các hội kín, chẳng hạn như Hội Tam Điểm, CLB Rotary, Hội Sư tử và các hội khác trên thế giới nhằm mục đích phá hoại các xã hội và đạt được lợi ích của chủ nghĩa Phục quốc Do Thái. Với nguồn tiền của mình, chúng có thể kiểm soát các nước đế quốc và xúi giục họ xâm chiếm nhiều quốc gia để khai thác tài nguyên và gieo rắc nạn tham nhũng ở đó… Chúng đứng đằng sau Thế chiến Thứ Nhất, khi chúng có thể tiêu diệt thể chế nhà nước Hồi giáo (Islamic Caliphate), kiếm được lợi nhuận tài chính và kiểm soát các nguồn tài nguyên" ''[Điều 22]\''
 
TRÍCH DẪN TỪ TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH MỚI NĂM 2017:
 
●       "Hamas bác bỏ mọi giải pháp thay thế cho việc giải phóng hoàn toàn Palestine, từ sông [Jordan] đến biển [Địa Trung Hải]" ''[Điều 20]''
 
●       '''"Sẽ không có sự công nhận về tính hợp pháp của thực thể Phục quốc Do Thái.''' Bất cứ điều gì xảy ra với vùng đất Palestine liên quan đến chiếm đóng, xây dựng khu định cư, Do Thái hóa hoặc thay đổi các đặc điểm hoặc làm sai lệch sự thật đều là bất hợp pháp. Các quyền không bao giờ mất hiệu lực" [''Điều 19'']
 
=== Các hoạt động khủng bố ===
●       '''Các vụ đánh bom tự sát''' bắt đầu vào tháng 4 năm 1993. Từ tháng 9 năm 2000 đến tháng 12 năm 2005, trong phong trào Intifada lần thứ hai, Hamas đã thực hiện 147 vụ đánh bom liều chết. Những cuộc tấn công này đã giết chết 525 người Israel, phần lớn trong số họ là dân thường. Hơn nữa, trong số 1.084 thường dân Israel thiệt mạng trong 25.770 vụ tấn công khủng bố xảy ra trong phong trào Intifada lần thứ hai, khoảng một nửa thiệt mạng trong các vụ đánh bom liều chết. Số vụ tấn công đánh bom liều chết lớn nhất được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2002 là ​​24 vụ trong vòng 4 tháng. Hơn 450 vụ đánh bom liều chết đã bị lực lượng an ninh Israel ngăn chặn trong thời gian diễn ra Intifada lần thứ hai.
 
●       '''Các đường hầm tấn công khủng bố xuyên biên giới''' giữa Gaza và Israel đã được Hamas xây dựng nhằm buôn lậu vũ khí và thực hiện các cuộc tấn công khủng bố. Hamas chuyển hướng các vật liệu dự định sử dụng trong các dự án phát triển dân sự để xây dựng các đường hầm dưới lòng đất xuyên qua biên giới Gaza-Israel. Các đường hầm là con đường cho những kẻ khủng bố xâm nhập vào Israel nhằm tấn công các cộng đồng Israel gần biên giới và bắt cóc binh lính và dân thường.
 
●       '''Tên lửa và bom cối''' bắt đầu được sử dụng từ năm 2001 và gia tăng mạnh mẽ sau khi Israel rút khỏi Dải Gaza vào tháng 8 năm 2005. Kể từ năm 2001, Hamas đã bắn hơn 14.000 quả rocket và 8.000 quả bom cối vào các trung tâm dân cư của Israel. Thời điểm Hamas bắn tên lửa và bom cối dữ dội nhất là năm 2014, chủ yếu là trong Chiến dịch Vành đai Bảo vệ, nơi Hamas phóng hơn 3.100 quả tên lửa và 1.700 quả bom cối vào Israel.
 
●       '''Bạo loạn và nỗ lực xâm phạm biên giới''' giữa Gaza và Israel đã diễn ra kể từ tháng 3 năm 2018. Cuộc bạo loạn 'Tháng Ba Trở về' bắt đầu trước Ngày Naqba vào tháng 5 năm 2019 và vẫn tiếp tục kể từ đó.
 
=== Kiểm soát Gaza ===
Ngày nay, Hamas vẫn duy trì quyền kiểm soát Dải Gaza. Chế độ này chuyển hướng các vật liệu dự định sử dụng trong các dự án phát triển hạ tầng dân sự để xây dựng mạng lưới đường hầm tấn công khủng bố xuyên biên giới, khiến cho các dịch vụ xã hội, giáo dục và y tế ở Gaza trở nên kém phát triển. Hamas cũng sử dụng nguồn lực của chính mình để mua vũ khí và tên lửa, sau đó sử dụng chúng để tấn công khủng bố các cộng đồng người Israel gần biên giới Israel-Gaza. Nền kinh tế của Gaza được duy trì chủ yếu thông qua một lượng lớn tiền viện trợ, kèm với sự đóng góp của Chính quyền Palestine, chiếm khoảng 80% GDP của Gaza trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hai nguồn viện trợ này đã giảm đáng kể trong năm 2018, khiến hoạt động kinh tế ở Gaza năm 2018 giảm 8%.
 
Hamas liên tục vi phạm nhân quyền và dân quyền một cách có hệ thống. Trong những năm gần đây, khi người Palestine ở Dải Gaza xuống đường biểu tình nhằm chống lại và bày tỏ sự bất bình về những khó khăn kinh tế và tình trạng thiếu điện nghiêm trọng, Hamas đã đáp trả bằng việc đánh đập người biểu tình cũng như bắt giữ và tra tấn tùy tiện hàng chục người biểu tình, nhà báo và cả những người bảo vệ nhân quyền. Chiếm thiểu số ở Gaza, những người theo đạo Cơ Đốc giáo cho biết áp lực ngày càng gia tăng khi họ bị bắt chuyển sang đạo Hồi. Chế độ này đã cố tình chọn đặt các căn cứ phóng tên lửa và kho vũ khí tại các khu vực dân cư đông đúc ở Gaza, sử dụng chính người dân của mình làm lá chắn sống và gây ra con số thương vong cao. Hamas đã phóng hơn 23.000 quả tên lửa và bom cối vào các trung tâm dân cư của Israel kể từ năm 2001.
 
=== Mốc thời gian ===
{| class="wikitable"
|1987
|Sheikh Ahmad Yassin thành lập Hamas như một nhánh của Tổ chức Anh em Hồi giáo Ai Cập. Tổ chức này đã hoạt động ở Dải Gaza từ những năm 1950.
Năm 1988 – Hiệp ước Hamas
|-
|1991
|Hamas đã thành lập một nhánh quân sự, Lữ đoàn Izz ak-Din al-Qassam, ở Judea và Samaria (Bờ Tây) và Dải Gaza.
|-
|1993
|●       Hiệp định Oslo (giữa Israel và PLO)
●       Israel bắt đầu chuyển giao quyền kiểm soát chính trị ở Judea, Samaria và Dải Gaza cho Chính quyền Palestine, ngoại trừ các khu định cư và khu vực an ninh của người Do Thái.
 
●       Các vụ đánh bom tự sát chống lại Israel bắt đầu.
|-
|2005
|Israel rút quân ra khỏi Dải Gaza.
Kể từ đó trở đi, Chính quyền Palestine có toàn quyền kiểm soát.
|-
|2006
|●       Hamas giành được đa số ghế trong Quốc hội Palestine, nơi trước đây do Fatah, phe thống trị của PLO kiểm soát.
●       Bộ tứ đe dọa cắt tài trợ cho Chính quyền Palestine do Hamas kiểm soát trừ khi nhóm này: (1) từ bỏ bạo lực; (2) công nhận quyền tồn tại của Israel; và (3) tuân thủ các thỏa thuận đã ký trước đó. Hamas từ chối và viện trợ nước ngoài bị đình lại.
 
●       Xung đột, thường là bạo lực, giữa Fatah và Hamas; làm xấu đi mối quan hệ.
 
●       Ngày 25 tháng 6 – Những kẻ tấn công Hamas xâm nhập vào Israel qua một đường hầm, giết chết hai binh sĩ IDF và bắt cóc Hạ sĩ Gilad Shalit.
|-
|Tháng  6 năm 2007
|Hamas đã dùng vũ lực chiếm Dải Gaza và lật đổ Fatah. Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas đã giải tán chính phủ do Hamas lãnh đạo ở Judea và Samaria (Bờ Tây). Nhiều người Palestine đã thiệt mạng và bị thương do cuộc giao tranh phe phái giữa Hamas và Fatah.
Các cuộc tấn công bằng tên lửa của Hamas và các nhóm chiến binh khác chống lại Israel gia tăng
|-
|27/12/2008 đến 17/1/2009
|Chiến dịch Chì Đúc
|-
|2012
|Chiến dịch Trụ cột phòng thủ
|-
|2014
|Chiến dịch Vành đai bảo vệ
|-
|2018
|'March of Return' - chiến dịch đang diễn ra sử dụng đám đông Gaza làm "vũ khí con người" để xông vào hàng rào giữa Israel và Dải Gaza. Sử dụng hành vi khủng bố đốt phá – dùng diều và bóng bay mang vật liệu gây cháy tạo ra cháy nổ ở phía Israel.
|}
 
=== Quan điểm quốc tế về Hamas ===
Đối với các sử gia, các nhà chính trị học và luật gia của đa số các nước phương Tây thì Hamas là một phong trào khủng bố.<ref>[[Rolf Steininger]], ''Der Nahostkonflikt'', Fischer Taschenbuchverlag, 4. Auflage. 2006, S. 60, 63 u. 115; Matthew Levitt, [https://www.washingtoninstitute.org/opedsPDFs/4224db3950778.pdf Hamas from Cradle to Grave] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090210145134/https://www.washingtoninstitute.org/opedsPDFs/4224db3950778.pdf|date=2009-02-10}}, veröffentlicht im ''Middle East Quarterly'' Winter 2004, abgerufen am 26. Juni 2009; Michele Zanini, [http://www.ou.edu/ap/lis5703/whatisresearch/terrorism.pdf Middle Eastern Terrorism and Netwar] (PDF; 108&nbsp;kB), abgerufen am 26. Juni 2009; Michael Lüders: [http://www.zeit.de/1997/38/Bomben_und_Karitas Bomben und Karitas] in ''[[Die Zeit]]'' 38/1997.</ref> Các quốc gia dưới đây xem Hamas là một tổ chức khủng bố:
 
{| class="wikitable"
|[[Ai Cập]]
|Một tòa án cấm Hamas hoạt động trên toàn nước Ai Cập.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.kleinezeitung.at/nachrichten/politik/3565440/gericht-verbot-hamas-aktivitaet-aegypten.story | tiêu đề = Gaza - Gericht verbot Hamas Aktivität in Ägypten | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Kleine Zeitung | ngôn ngữ = }}</ref> (tháng 3 năm 2014, tòa án chỉ định Hamas là tổ chức khủng bố; tháng 6 năm 2015 tòa phúc thẩm đã hủy phán quyết; Trên thực tế, Ai Cập coi Hamas là một nhóm khủng bố)
|-
|[[Úc]]
Hàng 177 ⟶ 82:
|-
|[[Nhật Bản]]
|tuyên bố vào năm 2005, đóng băng tài sản của tổ chức khủng bố này.<ref name="Japan's Diplomatic Bluebook 2005">{{Chú thích web| url=http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2005/ch3-a.pdf| định dạng=PDF; 650&nbsp;kB| tiêu đề=Japan's Diplomatic Bluebook 2005|năm=2005| ngày truy cập = ngày 2 tháng 1 năm 2011}}."In accordance with the Foreign Exchange and Foreign Trade Law, it <nowiki>[Japan]</nowiki> has frozen the assets of... 472 terrorists and terrorist organizations, including Al-Qaeda... as well as those of Hamas..."</ref>
|-
|[[Jordan]]
Hàng 190 ⟶ 95:
|[[Hoa Kỳ]]
|Hamas được liệt vào danh sách tổ chức khủng bố ngoại quốc ("Foreign Terrorist Organization").<ref>[http://www.state.gov/j/ct/rls/other/des/123085.htm], Foreign Terrorist Organizations</ref>
|-
|Colombia
|tháng 1 năm 2020 - thông qua danh sách khủng bố của Liên minh Châu Âu - EU
|-
|Venezuela
|Hamas được liệt vào danh sách tổ chức khủng bố trong Chính phủ của Ông Guaido, tháng 9 năm 2019
|-
|Paraguay
|tháng 8 năm 2019
|-
|Jordan
|Gióc-đan cấm Hamas năm 1999
|-
|Saudi Arabi
|Ả Rập Xê Út cấm tổ chức Anh em Hồi giáo như một tổ chức khủng bố (2014), không chính thức bao gồm Hamas
Ngoài ra, Anh, Úc và New Zealand đã chỉ định cánh quân sự của Hamas, Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam, là một tổ chức khủng bố.
|}