Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Dtuananh5 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2405:4803:FF6B:B8E0:E85E:3F20:2363:81D4
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Soạn thảo trực quan
Dòng 61:
 
== Xem thêm ==
* Mặc dù có nhiều ý kiến về nguồn gốc xuất xứ của triết lý âm dương và hình ảnh Thái cực (hình âm dương) nhưng nếu đặt câu hỏi triết lý âm dương sinh ra để làm gì nếu không phải phục vụ đời sống, sản xuất, canh tác của con người.Vùng đất Hoa hạ vốn nổi tiếng với những thảo nguyên mênh mông chắc chắn không thể là nơi trồng lúa nước, một công việc đòi hỏi địa hình bằng phẳng được tạo ra bởi sự bồi lấp phù sa từ những dòng sông.
* Cái nôi của nền văn minh lúa nước đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới khẳng định là Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Nếu triết lý âm dương sinh ra chỉ với mục đích phục vụ các nhu cầu chính trị và thần quyền thì đã thiếu đi một nửa giá trị của thuyết này. Không canh tác lúa nước đồng nghĩa không cần quan tâm đến tiết trời, nguyệt lịch. Và từ nhu cầu thực tiễn trong việc canh tác lúa nước, triết lý âm dương đã ra đời. Và có thể nói Việt Nam - Đông Nam Á hoàn toàn có khả năng trở thành cội nguồn của triết lý âm dương ngũ hành.
* Một biểu tượng không thể thiếu của thuyết âm dương chính là vòng tròn lưỡng nghi - hay chính là đồ hình âm dương. Khi quan sát kỹ đồ hình này nhận ra sự khác biệt và minh triết hơn hẳn so với hình vẽ đang được lưu hành.
* Qua bài phân tích của tác giả có bút danh Khoa Đẩu, sự khác biệt và bằng chứng đưa ra về hình [https://dotuananh1612.wordpress.com/2022/09/13/su-khac-nhau-giua-do-hinh-am-duong-viet-va-trung-quoc/ âm dương] gốc Việt là nguồn tham khảo đáng chú ý để các nhà nghiên cứu, xem xét khách quan về nguồn gốc của triết lý âm dương.
* [[Văn hóa Việt Nam]]
* [[Tín ngưỡng Việt Nam]]