Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư tưởng Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
 
Dòng 16:
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, không mở ra cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Không phát huy được những thế mạnh của truyền thống dân tộc và đất nước, không chống lại được âm mưu xâm lược của thực dân Pháp. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858 và đến năm 1883, triều đình Huế ký kết [[Hiệp ước Harmand]] với [[đế quốc Pháp]], thừa nhận quyền bảo hộ của họ trên khắp An Nam.<ref>[http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/Default.aspx?sel=3&id=228 Công cuộc chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc ở Thừa Thiên Huế (1883 – 1885), Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội, 2005]{{Liên kết hỏng|date=2021-04-02 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Từ sau [[Hiệp ước Patenôtre]] năm 1884, Việt Nam trở thành một nước ''thuộc địa nửa phong kiến''.
 
Trong suốt quá trình thực dân Pháp cai trị, từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống [[thực dân Pháp]]. Các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu "Cần vương" do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Các cuộc khởi nghĩa vũ trang này mang đậm tinh thần yêu nước và đầy dũng khí trước quân thù, nhưng đều dưới sự dẫn dắt của các tư tưởng phong kiến và tư sản và đều thất bại. Cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng khoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/1570/Dai-hoi-Dang-Cong-san-Viet-Nam-lan-thu-XI-su.aspx |ngày truy cập=2013-03-18 |tựa đề=Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI – sự kiên định chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản] |archive-date=2021-06-24 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210624202345/http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/1570/Dai-hoi-Dang-Cong-san-Viet-Nam-lan-thu-XI-su.aspx |url-status=dead }}</ref>
 
Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giai cấp-xã hội sâu sắc. Tạo tiền đề bên trong cho phong trào đấu tranh giải phóng đân tộc đầu thế kỷ XX. Xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn. Có thể kể ra các mâu thuẫn chính sau:<ref>{{Chú thích web |url=http://www.husc.edu.vn/khoallct/articles.php?article_id=649 |ngày truy cập=2013-09-07 |tựa đề=Tư tưởng Triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Vũ Minh Tâm, Tạp chí Triết học. |archive-date=2016-03-04 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160304132454/http://www.husc.edu.vn/khoallct/articles.php?article_id=649 |url-status=dead }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://btn.tdt.edu.vn/bai-2-dang-cong-san-viet-nam-nguoi-to-chuc-lanh-dao-va-la-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-1266.html |ngày truy cập=2013-03-18 |tựa đề=Bài 2: Đảng Cộng sản Việt Nam, Giáo trình 6 bài lý luận chính trị, Đại học Tôn Đức Thắng |archive-date=2013-03-01 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130301034210/http://btn.tdt.edu.vn/bai-2-dang-cong-san-viet-nam-nguoi-to-chuc-lanh-dao-va-la-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-1266.html }}</ref>
Dòng 26:
Đầu thế kỷ XX, các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước nhưng đều thất bại (chủ trương cầu viện, dùng vũ trang khôi phục độc lập của [[Phan Bội Châu]]; chủ trương "ỷ Pháp cầu tiến bộ" bằng cách chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh, trên cơ sở đó mà dần dần tính chuyện giải phóng của [[Phan Châu Trinh]]; khởi nghĩa nặng cốt cách phong kiến của [[Hoàng Hoa Thám]]; khởi nghĩa theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản của [[Nguyễn Thái Học]]).
 
Sự thất bại của phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vừa chứng tỏ sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự yếu ớt và bất lực của hệ tư tưởng tư sản, vừa từng bước chuẩn bị tiền đề cho một phương hướng mới của sự nghiệp giải phóng dân tộc.<ref>Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nhà xuất bản.Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr.12</ref><ref name="truyenba">{{Chú thích web |url=http://tutuonghochiminh.vn/examine/nguyen-ai-quoc-voi-viec-truyen-ba-chu-nghia-mac-lenin-o-viet-nam-1921-1930.d-657.aspx |ngày truy cập=2012-10-25 |tựa đề=Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam (1921 – 1930), PGS, TS.Phạm Xanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia |archive-date=2012-10-15 |archive-url=https://web.archive.org/web/20121015112455/http://tutuonghochiminh.vn/examine/nguyen-ai-quoc-voi-viec-truyen-ba-chu-nghia-mac-lenin-o-viet-nam-1921-1930.d-657.aspx }}</ref> Theo Tạp chí Cộng sản, những điều này cho thấy, phong trào cứu nước của nhân dân Việt Nam muốn đi đến thắng lợi, phải đi theo con đường mới, đó là con đường cách mạng vô sản.<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/21514/Con-duong-cuu-nuoc-Ho-Chi-Minh-su-lua-chon-lich.aspx |ngày truy cập=2013-09-07 |tựa đề=Con đường cứu nước Hồ Chí Minh - sự lựa chọn lịch sử] |archive-date=2021-06-24 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210624201140/http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/21514/Con-duong-cuu-nuoc-Ho-Chi-Minh-su-lua-chon-lich.aspx |url-status=dead }}</ref>
 
==== Thế giới ====