Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Hồi sửa về bản sửa đổi 70891919 của 101.99.33.161 (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 2:
| tên = Trần Nhân Tông
| tên gốc = 陳仁宗
| tước vị = [[Danh sách vua Việt Nam|Hoàng đế Việt Nam]]
| tước vị thêm =
| thêm = vietnam
| hình = Trần Nhân Tông.jpg
| ghi chú hình = ThánhChân tượngdung Hoàng đếVua Trần Nhân Tông người sáng lập [[Thiền phái Trúc Lâm]]''.
| chức vị = [[Nhà Trần|Hoàng đế Đại Việt]]
| tại vị = [[8 tháng 11]] năm [[1278]] &ndash; <br> [[16 tháng 4]] năm [[1293]]<br>({{số năm theo năm và ngày|1278|11|8|1293|4|16}})<timeline>
Dòng 53:
* Hiếu Hoàng (孝皇 [[1278]]-[[1293|93]])
* Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế (法天御極英烈武聖明仁皇帝 [[1278]]-[[1293|93]])
* [[Nghiêu Đế (tôn hiệu)|Hiến Nghiêu]] Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế (憲堯光聖太上皇帝 [[1293]]-[[1308]])
}}
| niên hiệu = {{plain list|
Dòng 76:
}}
<!-- {{Bài cùng tên}} -->
'''Trần Nhân Tông''' ([[chữ Hán]]: 陳仁宗, 7 tháng 12 năm 1258 &ndash; 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh là '''Trần Khâm''' (陳昑), tự là '''Thanh Phúc''', là vị [[vua Việt Nam|hoàng đế]] thứ ba của [[nhà Trần]] nước [[Đại Việt]]. ÔngVua '''Trần Nhân Tông''' trị vì từ ngày 8 tháng 11 năm 1278 đến ngày 16 tháng 4 năm 1293, sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] rồi đi tu sáng lập ra [[Thiền phái Trúc Lâm]] cho đến khi [[chết|qua đời]]. ÔngTrần Nhân Tông được các sử gia Việt đánh giá là một vị hoàngHoàng đế anh minh, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của [[lịch sử Việt Nam|Đại Việt]] cuối [[thế kỷ XIII]], cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng lãnh thổ đất nước.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthathauchien">{{harvnb|Lê MạnhTâm Thát|1999|loc=chương V: [http://thuvienhoasen.org/p59a12913/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-v-vua-tran-nhan-tong-va-su-nghiep-xay-dung-hoa-binh-thoi-hau-chien " VuaVương hoàng Trần NhânThánh Tông và sự nghiệp xây dựng hòa bình thời hậu chiến"]}}</ref> Ngoài ra, Trần Nhân Tông cũng là một [[thiền sư]] lớn của [[Phật giáo Việt Nam]] thời [[Trung Cổ|trung đại]].<ref name="lemanhthattruclam">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p59a12917/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ix-vua-tran-nhan-tong-voi-thien-phai-truc-lam "VuaVương hoàng Trần NhânThánh Tông với Thiền phái Trúc Lâm"]}}</ref> NămÔng [[2013]], ông được [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]] đưa vào danh1 sáchtrong 14 vị [[anh hùng dân tộc Việt Nam|anh hùng dân tộc của nước nhà]].<ref>{{Chú thích web |url = https://baochinhphu.vn/quy-hoach-tuong-dai-quoc-to-hung-vuong-anh-hung-dan-toc-102144981.htm |tiêu đề = Quy hoạch tượng đài Quốc tổ Hùng Vương, anh hùng dân tộc |tác giả = Thanh Thanh |ngày tháng = 25 tháng 6 năm 2013 |nhà xuất bản = Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|work= Báo Điện Tử Chính Phủ |ngày truy cập = 9 tháng 12 năm 2023 |ngôn ngữ = vi }}</ref>
 
Là đích trưởng tử của [[Trần Thánh Tông]] Trần Hoảng (Hoàng đếvua thứ 2 triều Trần) và là đích trưởng tôn của [[Trần Thái Tông]] Trần Cảnh (Hoàng đếvua đầu tiên triều Trần), Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vào [[Tháng chín|tháng 11]] năm [[1278]] &ndash; lúc ông chưa đầy 20 tuổi. Do nguy cơ trước sự lăm le của Nguyên Mông, sau khi lên ngôi Trần Nhân Tông đã triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh [[kinh tế]] và ổn định [[chính trị]] &ndash; [[xã hội]] của Đại Việt, đồng thời xây dựng quan hệ tích cực với nước láng giềng phía nam là [[Chăm Pa|Chiêm Thành]]. Năm [[1285]], hoàng đế nhà Nguyên [[Hốt Tất Liệt]] đã huy động một lực lượng lớn (theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' là 50 vạn người) [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2|tấn công]] Đại Việt.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=186–188}}<ref name="lemanhthat2">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương II: [http://thuvienhoasen.org/p59a12910/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ii-tuoi-tre-vua-tran-nhan-tong "Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông"]}}</ref> Quân dân Đại Việt ban đầu gặp nhiều tổn thất; nhưng dưới sự chỉ huy của vua Nhân Tông, thượng hoàng Trần Thánh Tông và Quốc công Tiết chế [[Trần Hưng Đạo|Trần Quốc Tuấn]], người Việt đã dần dần xoay chuyển tình thế và đánh bật quân Nguyên ra khỏi đất nước. Sau đó, 2 [[:Thể loại:Vua nhà Trần|vua Trần]] và Quốc[[Trần côngHưng QuốcĐạo|Hưng TuấnĐạo vương]] tiếp tục lãnh đạo dân Việt [[Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3|đánh bại một cuộc xâm lược khác]] của Mông – Nguyên vào năm [[1287]].
 
Sau khi đẩy lùi các cuộc xâm lược của [[người Mông Cổ]], Trần Nhân Tông chăm lo nội trị,đã khôi phục sự hưng thịnh của [[Đại Việt]] đồng thời thực thi phương sách ngoại giao vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn với [[nhà Nguyên]]. Năm 1293, ông truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên (tức vua [[Trần Anh Tông]]) và lên làm [[Thái thượng hoàng]].<ref name="lemanhthathauchien" />{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=201–203}} Sau đó Nhân Tông xuất gia tu hành theo [[Phật giáo|đạo Phật]] và lấy hiệu '''Trúc Lâm Đại Sĩ''' (竹林大士); nhưng ông vẫn tham nhiềugia ảnhđiều hưởng đến công việchành chính sự, đánh dẹp quân [[Lào|Ai Lao]] xâm phạm biên giới và mở rộng bờ cõi về phương Nam bằng việc gả con gái là [[Huyền Trân Công chúa|công chúa Huyền Trân]] cho [[Chế Mân]], quốc vương [[Chiêm Thành]].<ref name="thuonghoangxuatgia">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương VI: [http://thuvienhoasen.org/p59a12914/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-0tong-chuong-vi-thuong-hoang-tran-nhan-tong-xuat-gia "Thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia"]}}</ref> Trần Nhân Tông cũng chính là vị tổ sáng lập [[Thiền phái Trúc Lâm]], một dòng thiền Phật giáo mang bản sắc [[văn hóa Việt Nam]] và tinh thần nhập thế.<ref name="baoanh2016">{{Chú thích web |url = http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2819/Truc_lam_Yen_Tu_Thien_phai_dam_chat_van_hoa_Viet |tiêu đề = Trúc lâm Yên Tử - Thiền phái đậm chất văn hóa Việt |tác giả = Bảo Anh |ngày = |nhà xuất bản = Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|work= Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam |ngày truy cập = 15 tháng 11 năm 2016 |ngôn ngữ = vi }}</ref>
 
==Thân thế==
Trần Nhân Tông tên thật là '''Trần Khâm''' (陳昑), '''Trần Nhật Tuấn/Trần Nhật Tôn''' (陳日燇)<ref>{{Chú thích|title=陳仁宗|date=2021-05-27|url=https://zh.wikipedia.org/w/index.php?title=陳仁宗&oldid=65808342|work=維基百科,自由的百科全書|language=zh-Hant|access-date=2022-10-09}}</ref>, sinh ngày 11 tháng 11 âm lịch năm [[Mậu Ngọ]] niên hiệu Thiệu Long năm thứ 1 (tức ngày [[7 tháng 12]] năm [[1258]]). Ông là đích trưởng tử của [[Trần Thánh Tông]] Trần Hoảng (vua thứ 2 triều Trần) và [[Thiên Cảm hoàng hậu|Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu]] Trần Thị Thiều, cũng là đích trưởng tôn của [[Trần Thái Tông]] Trần Cảnh (vua đầu tiên triều Trần). Theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (bộ quốc sử Đại Việt biên soạn năm 1479 thời [[Lê Thánh Tông]]), Trần Khâm ngay từ khi sinh ra đã ''được tinh anh thánh nhân, thuần túy đạo mạo, sắc thái như vàng, thể chất hoàn hảo, thần khí tươi sáng'', nên vua cha và ông nội – [[Thái thượng hoàng]] [[Trần Thái Tông]] đã gọi ông là ''Kim Tiên đồng tử'' (金仙童子).{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}} Các sách ''Tam Tổ thực lục'' và ''Thánh đăng ngữ lục'' (đều ra đời vào khoảng [[thế kỷ XIV]]) chép biệt hiệu này là ''Kim Phật'' (金佛).<ref name="thanhdangnguluan"/><ref name="tamto95"/> Cả hai sách này và ''Đại Việt Sử ký Toàn thư'' đều kể rằng bên vai trái Trần Khâm có nốt ruồi đen lớn như hạt đậu; người xem tướng đoán rằng hoàng tử về sau sẽ làm được việc lớn.<ref name="lemanhthat2"/>
Năm [[1274]], ở tuổi 16, Trần Khâm được vua cha sách phong làm [[Hoàng thái tử]]. Trần Thánh Tông cũng lập trưởng nữ của Hưng Đạo vương [[Trần Quốc Tuấn]] (tức [[Bảo Thánh hoàng hậu|Khâm Từ Hoàng hậu]] sau này) làm Thái tử phi. Trần Thánh Tông còn vời các nho sĩ có tài đức trong cả nước về hầu cận thái tử. Tướng [[Lê Phụ Trần]] được phong chức Thiếu sư, kiêm Trừ cung Giáo thụ, đảm trách việc dạy học thái tử. Bản thân nhà vua cũng viết thơ và sách ''Di hậu lục'' (2 quyển) giáo huấn cho thái tử.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=182}} Các chú giải của học giả [[Trung Quốc]] thời [[nhà Minh|Minh]] là Trần Quang Chỉ trong tranh ''[[Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ]]'' cho biết Trần Khâm đã đạt được trình độ cao về các lĩnh vực như quân sự, âm nhạc, lịch số học, thiên văn học và cả y học. Ông cũng học kỹ về tam giáo [[Phật giáo|Phật]]-[[Lão giáo|Lão]]-[[Nho giáo|Nho]] và am hiểu tường tận giáo pháp nhà Phật.<ref name="lemanhthat2"/> Sách ''Thánh đăng ngữ lục'' cũng viết: ''"Bản chất Ngài rất thông minh và hiếu học, có nhiều tài năng, xem khắp hết các sách, thông suốt cả [[Kinh điển Phật giáo|nội điển]] lẫn ngoại điển"''.<ref name="thanhdangnguluan"/>
 
Tuy ở ngôi [[thái tử]] và có [[hôn nhân]] hạnh phúc, Trần Khâm có chí hướng [[Tì-kheo|xuất gia]] theo Phật. Ông đã nhiều lần xin nhường ngôi Thái tử cho em là Tá Thiên vương Trần Đức Việp nhưng không được vua cha chấp thuận. Có lần, Trần Khâm nhân đêm khuya vượt thành đi vào [[núi Yên Tử]] ẩn tu, đến chùa Tháp ở núi Đông Cứu thì trời sáng, ông đã thấm mệt nên vào nghỉ trong tháp. Vị [[tu sĩ]] ở [[chùa]] thấy ông có dung mạo phi thường bèn mời cơm. Sau [[Trần Thánh Tông]] và [[hoàng hậu]] biết tin, sai quan quân đi tìm và thỉnh cầu ông về kinh đô; Trần Khâm bèn miễn cưỡng nhận ngôi thái tử.<ref name="thanhdangnguluan"/>
Dòng 99:
Đứng trước hiểm họa xâm lược từ Mông Cổ, Hoàng đế đã có nhiều nỗ lực nhằm [[phát triển kinh tế]], đảm bảo sự ổn định và đoàn kết trong nước.<ref name="lemanhthat2"/>{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=188–189}} Cụ thể, tháng 1 âm lịch năm [[1280]], ông ra lệnh hợp nhất hệ thống đo lường để thúc đẩy [[thương mại]] trên toàn quốc.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthat2"/>{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=221–222}} Ngoài ra, ông khuyến khích nông dân tăng cường sản xuất, và nhờ vậy, Đại Việt đã ''"được mùa to, lúa ruộng ở hương Trà Kiều thuộc Khoái Lộ một giò hai bông"'' (theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'') vào tháng 10 âm lịch năm 1280.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthat2"/>{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=221–222}} Mùa xuân năm 1284, Hoàng đế lại sai vét [[sông Tô Lịch]] nhằm biến sông này thành trục giao thông chính của kinh đô.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=188–189}}<ref>{{Chú thích web |url = http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/16079/language/vi-VN/Default.aspx |tiêu đề = Phường phố Thăng Long thời Trần |tác giả = Bách Nghệ (tổng hợp) |ngày = |nhà xuất bản = Trang Thông tin điện tử Nhà xuất bản Hà Nội |work= |ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2018 |ngôn ngữ = vi }}</ref>
 
Trên phương diện [[chínhChính trị]] – [[ hội]], tháng 2 âm lịch năm [[1280]], Trần Nhân Tông cho [[Điều tra dân số|điều tra]] và cập nhật dân số, đồng thời giải quyết nhanh các khiếu nại oan sai của người dân. ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' thuật lại, Chi hậu cục thủ [[Trần Khắc Chung|Đỗ Khắc Chung]] có người em tên [[Đỗ Thiên Hư]] từng kiện cáo một người; dù Thiên Hư trái về cả tình lẫn lý nhưng viên quan xử án tỏ ra bênh vực. Người bị kiện thấy vua Trần Nhân Tông đang đi ngoài thành, bèn đón và kêu oan. Nhà vua phán: ''"Đó là do sợ mà né tránh Khắc Chung đấy"'', rồi cử ngay Chánh chưởng Nội thư hỏa là Trần Hùng Thao kiêm chức Kiểm pháp quan để điều tra lại, cuối cùng Thiên Hư phải nhận sai. Sử quan nhà Hậu Lê [[Ngô Sĩ Liên]] có nhận định về việc làm của vua Trần Nhân Tông:{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthat2"/>{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=221–222}}
{{Cquote|
''Người kiện có điều oan uổng mà được dễ dàng kêu bày, hình quan để chậm án, không thấy có lời trách hỏi, hoạn quan nội thần lạm cử làm pháp quan, vua làm việc này có ba lầm lỗi kèm theo, nhưng như vậy thì dân tình được thấu lên trên. Việc cai trị kẻ dưới thà sai để khoan thứ để cho án kiện đọng lại được xử ngay, cũng thấy được lòng trung hậu của vua.''|||Ngô Sĩ Liên}}
Dòng 129:
Tháng 3 năm 1285, cánh quân Nguyên của Toa Đô [[Lịch sử Chăm Pa#Cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông|từ Chiêm Thành]] đánh thốc vào mạn nam Đại Việt. Hưng Đạo vương xin Trần Nhân Tông sai Thượng tướng Thái sư [[Trần Quang Khải]] đón đánh [[Toa Đô]] ở [[Nghệ An]].{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=192–193}}{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|pp=239–243}} Quân Nguyên nhanh chóng đánh bật quân Việt khỏi Nghệ An và [[Thanh Hóa]], đẩy đại quân của Nhân Tông vào thế bị ép từ 2 mặt Bắc-Nam. Trần Quốc Tuấn đưa hai vua chạy về vùng bờ biển ở [[Quảng Ninh]], [[Hải Phòng]] ngày nay. Trong hành trình rút lui, hai vua bị quân Nguyên đuổi gấp. Khi thấy quân Toa Đô đã rời Thanh Hóa tiến lên đóng ở Trường Yên ([[Ninh Bình]]), ngày 7 tháng 4 năm 1285 Nhân Tông và Phụ hoàng lại vượt biển vào Thanh Hóa, thoát khỏi thế bị đối phương kìm kẹp.{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|pp=239–243}} Toa Đô đã đưa quân vào Thanh Hóa truy lùng nhà vua, nhưng không thể tìm ra ông.{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|pp=245–251}}{{sfn|Trần Xuân Sinh|2006|p=191}}
 
Trong thời gian này, nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Quốc vương Trần Ích Tắc, Thượng vị Chiêu Văn hầu Trần Lộng đầu hàng quân Nguyên.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=193–194}} Tuy nhiên, quân Nguyên cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu hụt [[Cây lương thực|lương thực]], không hạp [[khí hậu]] và liên tục bị dân binh Việt đánh phá sau lưng.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=58–59}}<ref>{{Chú thích web |url = http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/thang-long-voi-ke-sach-thanh-da-trong-chong-giac-ngoai-xam/3221.html |tiêu đề = Thăng Long với kế sách "thanh dã" trong chống giặc ngoại xâm |tác giả = Hà Thành |ngày = |nhà xuất bản = Quân Ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng |work = Quốc phòng Toàn dân |ngày tháng = 14 tháng 8 năm 2001 |ngày truy cập = 5 tháng 12 năm 2016 |ngôn ngữ = vi |archive-date = 2017-09-13 |archive-url = https://web.archive.org/web/20170913065253/http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/thang-long-voi-ke-sach-thanh-da-trong-chong-giac-ngoai-xam/3221.html |url-status = dead }}</ref>
 
Tại Thanh Hóa, vua Trần đã chỉnh đốn, tổ chức lại lực lượng. Khoảng tháng 3 &ndash; 4 âm lịch, Nhân Tông đã nhận định trong một cuộc họp với các quan:{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=193–194}}{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=58–59}}<ref name="chientranhvequoc1285"/>
Dòng 141:
Ngày 7 tháng 6 năm 1285, Hoàng đế Trần Nhân Tông rước Thượng hoàng ra bắc, đích thân đánh bại một lực lượng Nguyên trong trận Trường Yên ngày 7 tháng 6 năm 1285. Quân Nguyên chết hại ''"nhiều không kể xiết"''.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=193-194}}{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=58-59}}{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|pp=245-251}}
 
Ngày 24 tháng 6, hai vua tấn công quân chủ lực của Toa Đô tại Tây Kết (Khoái Châu). Quân hai vua thắng to, chém chết Nguyên soái Toa Đô, bắt được hơn 5 vạn quân Nguyên, tịch thu một lượng lớn khí giới. Tổng quản quân Nguyên là Trương Hiển đầu hàng. Đến nửa đêm, Ô Mã Nhi trốn qua cửa sông Thanh Hóa, hai vua thúc quân truy kích nhưng không bắt được, Ô Mã Nhi dùng thuyền vượt biển thoát thân.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=193–194}}{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=58–59}}{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|p=245}} Theo Toàn thư, Nhân Tông khi thấy thủ cấp của Toa Đô đã nhận xét ''"người làm tôi phải nên như thế này"'', rồi cởi áo ngự phủ lên và sai người khâm liệm tử tế.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=194–195}} Cùng lúc đó, hai anh em Trần Quốc Tuấn, [[Tuệ Trung Thượng Sĩ|Quốc Tung]] mở nhiều cuộc tấn công lớn trên bờ bắc sông Hồng và quét sạch cánh quân Thoát Hoan khỏi Đại Việt.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=58–59}}{{sfn|Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm|1972|pp=254–261}}<ref name="chientranhvequoc1285"/> Ngày 9 tháng 7 năm 1285, hai vua ca khúc khải hoàn trở về Thăng Long.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=194–195}} Sách ''[[Việt sử tiêu án]]'' do sử thần [[nhà Lê trung hưng|đời Lê trung hưng]] là [[Ngô Thì Sĩ]] biên soạn ([[1775]]) có ghi lại lời bàn của sử thần về cách lãnh đạo của Trần Nhân Tông:{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|pp=81-82}}
{{Cquote|
''Mỗi lần có tin báo quân Nguyên sang cướp, thì tất là Vua thân hành ra ngoài trông coi quân, khi đi đông, đi tây, không đi nhất định đường nào, khi ở trên bộ, khi ở thủy không đóng nhất định ở đâu, đó không phải là rát, là vì Vua ở bên ngoài, thì dễ hiệu triệu thiên hạ. Cổ lệ lòng hăng hái của quân sĩ, chư tướng thì tiện việc tâu xin mệnh lệnh, tam quân thì vui lòng xông pha, lính tráng đều là quân của nước, của nhà giàu là của nước, có cơ hội nào thì cổ động quân sĩ xông vào trước, gặp tình thế không may thì tùy tiện mà chống giữ; khi tiến quân thì nhanh như chớp nhoáng, khi lui về thì như rồng rắn ẩn thân, giặc không biết đâu mà lường đạc được, nếu chỉ nấp giữ ở trong thành, thì địch coi đó là sào huyệt, chúng sẽ chặn đường không cho vận lương đến, và giữ viện binh không vào được, đến nỗi lương hết, lực cùng, chả nguy lắm sao. Có tin giặc đến mà Vua lập tức đi ra ngoài, đó là kỳ kế, liệu sức giặc và tính cách đánh của nhà Trần.''|||Việt sử tiêu án}}
Dòng 196:
 
Sau thất bại trong cuộc chiến năm 1288, nhà Nguyên vẫn chưa bỏ mộng xâm lược Đại Việt.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|p=63–65}} Mặc dù Nhân Tông đã sai Nghiêm Trọng Duy và Trần Tử Trường sang Nguyên dâng lễ vật và "tạ tội không vào chầu" vào tháng 9 âm lịch năm 1291, Hốt Tất Liệt lại cử Trương Lập Đạo và Thiếp Mộc Nhĩ sang dụ Nhân Tông đến chầu vào cuối năm 1291 &ndash; đầu năm 1292. Theo tư liệu ''Trương Thượng thư Hành lục'' chép trong ''An Nam chí lược'' của [[Lê Tắc]], vua Nhân Tông đãi Lập Đạo thịt rượu rất thịnh soạn và còn đề thơ tặng sứ giả, nhưng tiếp tục lấy cớ tang cha, từ chối sang chầu. Sau khi Lập Đạo về nước, Nhân Tông sai Nguyễn Đại Phạp và Hà Duy Nghiêm sang cống nhà Nguyên.<ref name="lemanhthathauchien"/>{{sfn|Lê Tắc|1961|pp=28–30}} Năm 1293, sau khi Nhân Tông truyền ngôi cho con là [[Trần Anh Tông]], Hốt Tất Liệt lại sai sứ sang bắt vua Trần vào chầu. Anh Tông cáo bệnh không đi và sai Đào Tử Kỳ sang cống nạp.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=203}} Nhà Nguyên giam Tử Kỳ ở Giang Lăng và sửa soạn tấn công Đại Việt. Nhưng việc chuẩn bị chưa hoàn tất thì Hốt Tất Liệt chết; tân hoàng đế [[Nguyên Thành Tông]] đã hủy bỏ kế hoạch xâm chiếm Đại Việt, đồng thời thả Tử Kỳ về nước.<ref name="lemanhthathauchien"/>{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|p=63-65}}{{sfn|Lê Tắc|1961|p=106}}
 
Bài dẫn của Trần Quang Chỉ, người thời Minh, trong bức tranh ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' đã khái quát về các thành tựu đối nội, ngoại giao của vua Trần Nhân Tông: <ref name="tqctruclam"/>
 
{{Cquote|''Ngài trị quốc với lòng nhân, bang giao với [[Nhà Nguyên|Trung Quốc]] bằng chữ thành, đãi ngộ quần thần như chân, tay, vỗ an muôn dân như con đỏ. Ngài giảm nhẹ hình phạt, thu thấp thuế khóa, thưởng phạt nghiêm minh.''|||Trần Quang Chỉ}}
 
==Thái thượng hoàng==
Hàng 250 ⟶ 246:
Tháng 10 (âm lịch) năm [[1299]], Nhân Tông rời đến [[Quần thể di tích danh thắng Yên Tử|Yên Tử]] ([[Quảng Ninh]]), lấy pháp danh '''Hương Vân Đại Đầu đà''' (香雲大頭陀) và tu hành theo ''thập nhị đầu đà'' (mười hai điều khổ hạnh).<ref name="thanhdangnguluan"/> Ông còn có đạo hiệu là '''Trúc Lâm Đại Đầu đà''' (竹林大頭陀) hay '''Trúc Lâm Đại sĩ''' (竹林大士) và '''Giác hoàng Điều ngự''' (覺皇調御).{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=220}}{{sfn|Nhiều tác giả|1988|pp=451–455}} Tại Yên Tử, Điều ngự đã mở tịnh xá, thuyết giảng độ tăng, thâu nhận được khá nhiều đệ tử.<ref name="tamto95">{{harvnb|Thích Phước Sơn|1995|loc=Phần một: [http://www.vnbet.vn/tam-to-thuc-luc/phan-mot-nhung-ghi-chep-trung-thuc-ve-truc-lam-dai-si-to-thu-nhat-nui-yen-tu-11522-11522.html "Những ghi chép trung thực về Trúc Lâm Đại sĩ, Tổ thứ nhất núi Yên Tử"]}}</ref> Vào thế kỷ XI – XIII, Phật giáo Đại Việt tồn tại chủ yếu dựa trên 3 dòng thiền [[Tì-ni-đa-lưu-chi]], [[Thảo Đường]] và [[Vô Ngôn Thông]]. Điều ngự đã hợp nhất các tông phái này vào dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là [[Thiền phái Trúc Lâm]].<ref name="khuongviet2007">{{chú thích tạp chí |last= |first= |author= |date=tháng 12 năm 2007 |work=Khuông Việt|publisher= Học viện Phật giáo Việt Nam|location= Hà Nội |volume=1|title=Khái quát về lịch sử Phật giáo Việt Nam |issue= |pages= 70-71 |id= |url=https://books.google.com.vn/books?id=6kjwCAAAQBAJ&printsec=frontcover&hl=vi&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false |access-date =6 tháng 12 năm 2016 |quote= }}</ref> Đây được xem là giáo hội thống nhất đầu tiên của đạo Phật tại [[Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web |url = http://giacngo.vn/thuvien/2016/09/14/7FC090/ |tiêu đề = Hướng tới kỷ niệm 35 năm thành lập GHPGVN: Kỳ 1: Những dấu ấn trên con đường vận động thống nhất Phật giáo VN |tác giả = Hoàng Độ |ngày = |nhà xuất bản = Giáo hội Phật giáo Việt Nam |work = Giác Ngộ |ngày tháng = 14 tháng 9 năm 2016 |ngày truy cập = 5 tháng 12 năm 2016 |ngôn ngữ = vi |archive-date = 2016-10-20 |archive-url = https://web.archive.org/web/20161020010032/http://giacngo.vn/thuvien/2016/09/14/7FC090/ |url-status = dead }}</ref> Thiền phái Trúc Lâm vừa tiếp thu nền tảng Phật giáo [[Nam Á]] và [[Thiền tông|thiền Đông Độ]], vừa sử dụng các giá trị văn hóa Việt Nam và khuyến khích Phật tử cống hiến cho xã hội trên nền tảng Từ bi &ndash; Trí tuệ của Phật pháp.<ref name="baoanh2016"/><ref name="khuongviet2007"/> Bản thân Điều ngự không chỉ an cư tại Yên Tử, mà đi thuyết pháp nhiều lần ở các chùa như Phổ Minh ([[Thiên Trường]]), Sùng Nghiêm ([[Chí Linh]]), [[chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)|Vĩnh Nghiêm]] ([[Yên Dũng]]) và Báo Ân &ndash; Siêu Loại (nay thuộc [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]).{{sfn|Nguyễn Tài Thư|1988|p=147}} Ông cũng xây dựng nhiều tự viện và đi giáo hóa trong cả nước, kể cả ở thôn quê lẫn thành thị. Trên cương vị là thượng hoàng-thiền sư, ông đã dạy dân bài trừ các tập tục mê tín, dị đoan và tu dưỡng đức hạnh theo giáo pháp [[Thập thiện]] (mười điều thiện).<ref name="thuonghoangxuatgia"/><ref name="dangngoaiphan1">{{harvnb|Nguyễn Hiền Đức|1973|loc=chương 1–C–1: [http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/8586-Lich-su-Phat-giao-Dang-Ngoai-Chuong-1-Truyen-thong-Truc-Lam-Yen-Tu-C-Hanh-trang-tam-to-Truc-Lam-1-Hanh-trang-so-to-Truc-Lam.html "Truyền thống Trúc Lâm Yên Tử–Hành trạng tam tổ Trúc Lâm–Hành trạng sơ tổ Trúc Lâm"]}}</ref>{{sfn|Lê Tắc|1961|p=106}}<ref name="tamto95"/> Ông vẫn góp ý cho một số vấn đề chính sự, đồng thời khuyên bảo Anh Tông từ bỏ rượu chè và cúng dường cho tăng chúng.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=208–216}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=230}}<ref name="thuonghoangxuatgia"/><ref name="thichphuocson2">{{harvnb|Thích Phước Sơn|1995|loc=Phần hai: [http://www.vnbet.vn/tam-to-thuc-luc/phan-hai-vi-to-su-doi-thu-hai-cua-phai-truc-lam-duoc-dac-phong-pho-tue-minh-giac-tinh-tri-dai-ton-gia-11523-11523.html "Vị tổ sư thứ hai của phái Trúc Lâm (được đặc phong Phổ Tuệ Minh Giác Tịnh Trí Đại Tôn Giả"]}}</ref>
 
Tháng 3 âm lịch năm 1301, Giác hoàng Điều ngự du hóa đến châu [[Bố Chính]] &ndash; một vùng đất địa đầu phía nam của Đại Việt &ndash; và dựng lên am Trì Kiến<ref name="tamto95"/>. Từ Bố Chính, ông sang Chiêm Thành và ở lại đây gần một năm. TrongBài dẫn của Trần Quang Chỉ trong tranh ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' đã mô tả về chuyến đi này rằng: ''Có lúc ngài viễn du hóa độ cho các nước lân bang, phía nam đến tận Chiêm Thành, đã từng khất thực ở trong thành. Vua nước Chiêm Thành biết được điều đó, hết sức kính trọng thỉnh mời, dâng cúng trai lễ, sắp sẵn thuyền bè nghi trượng, thân hành tiễn ngài về nước..."''<ref name="thuonghoangxuatgia"/> Cũng chính trong lần này, Điều ngự đã hứa gả con là [[công chúa Huyền Trân]] cho vua Chiêm là [[Chế Mân]]; để đáp lễ, Chế Mân xin nhượng hai châu Ô, Lý cho Đại Việt.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=208–216}}<ref name="thuonghoangxuatgia"/> Hôn lễ giữa Huyền Trân với vua Chiêm được cử hành vào năm 1306. Vua Anh Tông sáp nhập hai [[châu Ô]], [[châu Lý|Lý]] vào Đại Việt và đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=218}} Bài dẫn của Trần Quang Chỉ trong tranh ''Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ'' đã mô tả về đạo nghiệp tu hành của Điều ngự cũng như chuyến vân du Chiêm Thành của ông:<ref name="tqctruclam">{{Chú thích web |url = http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ket-noi-van-hoa-viet/1121-din-mo-trn-nhan-tong-qua-truc-lam-i-s-xut-sn.html |tiêu đề = Diện mạo Trần Nhân Tông qua Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ| tác giả = Nguyễn Nam |ngày = |nhà xuất bản = Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh |work = Khoa Văn Học |ngày tháng = 24 tháng 4 năm 2010 |ngày truy cập = 9 tháng 12 năm 2023 |ngôn ngữ = vi |archive-date = |archive-url = |url-status = }}</ref>
 
{{cquote|''Tuổi ngoài 40, ngài bỗng có chí xuất gia, bèn truyền quốc đồ cho con, vào động Vũ Lâm tu trì, mang [[cà-sa|áo tăng già]], dựng am trên đỉnh non Yên Tử, ở liền 6 năm không hạ sơn. Ngài mặc áo cỏ, ăn quả cây, cần lao, khổ cực, tích lũy đạo hạnh, tu tập đủ [[Ba-la-mật-đa|các phép độ trì]]. Về sau, ngài mặc tình ngao du khắp chốn, vui chơi danh sơn, thắng cảnh trong nước: nay, các nơi đều còn dấu tích trượng, nét bút đề của ngài. Thuở ấy có [[Đạo giáo|Đạo sĩ]] Trung Quốc là Lâm Thời Vũ, tháp tùng Đại sĩ, thăm thú các nơi, có lúc viễn du, giáo hóa, tế độ cả các nước láng giềng. Các ngài đi về phương nam, đến tận Chiêm Thành, khất thực ở [[Đồ Bàn|kinh đô]]. Vua nước ấy biết chuyện, hết lòng tôn kính thỉnh mời, trai giới cung dưỡng vô cùng hợp lễ, ngoài việc cho thuyền lớn với quân binh hộ vệ, thân hành tiễn biệt ngài về nước, lại còn giao hoàn đất của hai châu, xem đó là phần tư cấp cung dưỡng: nay ấy là châu Thuận và châu Hóa vậy. Cho đến những năm cuối đời, ngài đi chẳng dùng xe, nắng không mũ nón, hình dung khô gầy, áo quần lam lũ, con dân trong nước gặp ngài, '''chẳng ai biết được đấy là vua'''.''|||Trần Quang Chỉ}}
 
Sau cuộc vân du ở [[Chiêm Thành]], Điều ngự về [[Thiên Trường|phủ Thiên Trường]] vào tháng 1 âm lịch năm 1303 để "''mở hội Vô lượng pháp ở chùa Phổ Minh, bố thí vàng bạc tiền lụa để chẩn cấp dân nghèo trong nước và giảng kinh Giới thí"'' (theo Đại Việt Sử ký Toàn thư).{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=208–216}} Năm 1304, Điều ngự đến kinh đô Thăng Long trong sự đón tiếp long trọng của Anh Tông cùng vương hầu, quan lại. Tất cả họ đều được trao tâm giới Bồ-tát tại gia.<ref name="thanhdangnguluan"/><ref name="tamto95"/> Năm 1304, khi đang hoằng hóa tại huyện [[Nam Sách]] ([[Hải Dương]]), Điều ngự đã gặp và thu nhận [[Pháp Loa]] (Đồng Kiên Cương; 1284 &ndash; 1330) và làm đệ tử xuất gia. Sau đó ông đào tạo cho Pháp Loa trở thành người kế thừa thiền phái của mình.{{sfn|Nguyễn Tài Thư|1988|p=148}} Ngày 1 tháng 1 âm lịch năm 1308, Điều ngự chính thức công nhận Pháp Loa làm người nối pháp.<ref name="dangngoaiphan1"/> Lễ truyền đăng cho Pháp Loa được cử hành tại chùa Báo Ân-Siêu Loại và được tường thuật qua sách ''Tam Tổ thực lục'' (tờ 18b3-19a8) như sau:<ref name="lemanhthattruclam"/><ref name="tamto95"/>{{sfn|Nguyễn Tài Thư|1988|p=148}}
Hàng 422 ⟶ 416:
* {{Citation | author=Nguyễn Tài Thư | authorlink= | title=Lịch sử Phật giáo Việt Nam | publisher=Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội | place= Hà Nội| volume= | url= | edition= | year=1988 | ISBN=1565180984}}
* {{chú thích sách|author=Lê Mạnh Thát|authorlink=Lê Mạnh Thát|title=Trần Nhân Tông: Con người và tác phẩm|publisher=Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh|year=1999}}
* {{chú thích sách |tác giả =Nguyễn Hiền Đức |tựa đề= Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài |dịch tựa đề= |url=https://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/8535-Lich-su-Phat-giao-Dang-Ngoai.html |định dạng= |ngày truy cập= 3 tháng 12 năm 2016 |bản thứ= |series= |cuốn= |ngày tháng= |năm= 1973|tháng= |năm gốc= |nhà xuất bản= Đại học Văn khoa Sài Gòn |nơi= |ngôn ngữ= vi |isbn= }}
* {{Citation|first=Oscar|last=Chapuis|title=A history of Vietnam: from Hong Bang to Tu Duc|url=https://books.google.com/books?id=Jskyi00bspcC&lpg=PA85&dq=%22tran%20anh%20tong%22&as_brr=3&hl=fr&pg=PA85#v=onepage&q=%22tran%20anh%20tong%22&f=false|year=1995|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=0-313-29622-7}}
{{refend}}