Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Minh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Hồi sửa về bản sửa đổi 70878067 của Viethavvh (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 5:
| tước vị = [[Hoàng đế Việt Nam]]
| thêm = vietnam
| ghi chú hình = Tượng vua Trần Minh Tông
| chức vị = [[Nhà Trần|Hoàng đế Đại Việt]]
| tên đầy đủ = Trần Mạnh (陳奣)<br >Trần Thánh Sinh (陳聖生)
Hàng 45 ⟶ 44:
| thụy hiệu = Chương Nghiêu '''Văn Triết Hoàng Đế''' (章堯文哲皇帝)
| thông tin tước vị đầy đủ = ẩn
| tước vị đầy đủ = Ninh Hoàng (寧皇 [[1314]]-[[1329|29]]) <br /> Thể Thiên Sùng Hóa Khâm Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế (體天崇化欽明睿孝皇帝 [[1314]]-[[1329|29]]) <br> [[Nghiêu Đế (tôn hiệu)|Chương Nghiêu]] Văn Triết Thái Thượng Hoàng Đế (章堯文哲太上皇帝 [[1329]]-[[1357|57]])
| cha = [[Trần Anh Tông]]
| mẹ = [[Chiêu Từ Hoàng hậu]]
Hàng 58 ⟶ 57:
| image size = 150px
}}
'''Trần Minh Tông''' ([[chữ Hán]]: 陳明宗 4 tháng 10 năm 1300 &ndash; 10 tháng 3 năm 1357) tên thật là '''Trần Mạnh''' (陳奣), là vị [[hoàng đế]] thứ năm của [[nhà Trần|Hoàng triều Trần]] nước [[Đại Việt]]. Ông giữ ngôi từ ngày [[3 tháng 4]] năm [[1314]] đến ngày [[15 tháng 3]] năm [[1329]], sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] đến khi [[chết|qua đời]]. Thời kỳ của ông và cha ông được mệnh danh là thời kỳ hưng thịnh của vương triều nhà Trần, được sử gia xưng tụng là '''Anh Minh Thịnh Thế'''.
 
Trần Mạnh là con thứ tư của [[Trần Anh Tông]], được vua cha lập làm thái tử năm 1305. Năm 1314, Anh Tông nhường ngôi lên làm [[thái thượng hoàng|Thượng hoàng]], Trần Mạnh đăng cơ ở tuổi 14, tức Hoàng đế Trần Minh Tông. TheoÔng được sử gia ngườikhen [[Pháp]] Oscar Chapuis, Minh Tôngngợi là một vịhoàng vuađế “cóanh thiện chíminh, nhưngtrọng khôngdụng có tầm nhìn”.{{sfn|Chapuis|1995|p=88}} Các bộ chính sử Đại Việt khen ngợi ông vì đã cất nhắc, trọng nhiềucác quan viên có họcnăng vấnlực như [[Trương Hán Siêu]], [[Nguyễn Trung Ngạn]], [[Đoàn Nhữ Hài]], [[Phạm Sư Mạnh]],..., dùng luật nghiêm minh và duy trì sự hưng thịnh kinh tế &ndash; xã hội.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=27}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=229-235}} BênTuy cạnh đónhiên, cuối thời ông trị vì, mâu thuẫn trở nên gay gắt giữa các phe đối lập trong triều đưa đến những vụ thanh toán rất tàn khốc mà nhà vua tỏ ra bất lực.{{sfn|Nhiều tác giả|1988|pp=779-780}} Về đối ngoại, Minh Tông giữ được quan hệ ổn định với [[nhà Nguyên|Nguyên-Mông]]; ở phương Nam, ông sai tướng đánhbuộc [[Chiêm Thành]] phải buộcthần nướcphục này phảiđến thầnnăm phục1326, trongngười mộtChiêm thờithoát gianlệ thuộc vào Đại Việt.{{sfn|Lê Tắc|1961|p=107}}{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=229-235}}
 
Năm 1329, Trần Minh Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Vượng (tức [[Trần Hiến Tông]]), được tôn làm ''Chương Nghiêu Văn Triết Thái Thượng Hoàng Đế'' (章堯文哲太上皇帝). Đến năm 1341, Hiến Tông mất; Thượng hoàng lập con áp út là Trần Hạo ([[Trần Dụ Tông]]) lên ngôi. Trong 12 năm tại vị của Hiến Tông và 16 năm đầu thời Dụ Tông, Thượng hoàng Minh Tông vẫn quyết định mọi việc triều chính. Tình ngoàihình Đại Việt vẫn tương đối ổn biênđịnh, xungmặc đột đãkhu nhiềuvực lầnphía bùngTây phátthường với quânbị [[Vương quốc Lan Xang|Ai Lao]] và Ngưu Hống xâm phía Tây cũng như quân Chiêm Thành ở phía Namlấn. Quân đội Đại Việt chịu một số thất bại trong các cuộc chiến này, điển hình là trận Thượng hoàng thânphải chinhmất Ainhiều Laocông nămsức 1335,mới đạidẹp thần Đoàn Nhữ Hài bị quân Ai Lao phục kích và giết chết. Nhưng tựu chung Minh Tông vẫn giữyên được sự tuơng đối yên ổn cho quốc gia.{{sfn|Chapuis|1995|p=88}} ĐếnSau khi Thượng hoàng mất, Dụ Tông bỏ bê chính sự, ăn chơi sa đọa và chếthực độlực nhàĐại Trần trượt dài trên con đườngViệt suyxuống vongdốc.{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=67-69}}
 
Cũng như các đời vua trước, Trần Minh Tông ưa chuộng [[Phật giáo]]<ref name="thanhdangnguluan">{{chú thích sách|tác giả=Hòa thượng Thích Thanh Từ (phiên dịch)|tựa đề=Thánh Đăng Lục Giảng Giải|dịch tựa đề=|url=http://hoavouu.com/images/file/WLyZhmAx0QgQAORd/thanh-dang-luc-giang-giai-ht-thich-thanh-tu.pdf|định dạng=|ngày truy cập=15 tháng 12 năm 2016|bản thứ=|series=|cuốn=|ngày tháng=|năm=1999|tháng=|năm gốc=|nhà xuất bản=Nhà Xuất bản TP. Hồ Chí Minh|nơi=|ngôn ngữ=vi|isbn=|chương=|url chương=}} các trang 93-99.</ref>, nhưng cũng trọng dụng Nho thần, và hay sáng tác [[thơ]], [[văn]]. Tuy nhiên, trong lúc lâm chung, ông đã sai đốt hầu hết các tập thơ của mình, và ngày nay chỉ còn 25 bài thơ chép rải rác trong ''[[Toàn Việt thi lục]]'', ''Trần triều thế phả hành trạng'', ''[[Việt âm thi tập]]'', ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' và ''[[Nam Ông mộng lục]]''. Ngoài ra, ông cũng viết bài tựa cho tập ''Đại hương hải ấn thi'' của [[Trần Nhân Tông]].{{sfn|Nhiều tác giả|1988|pp=779-780}}
Hàng 78 ⟶ 77:
Tháng 11 âm lịch năm [[1311]] &ndash; tháng 5 âm lịch năm [[1312]], Trần Anh Tông đem đại quân chinh phạt [[Chiêm Thành]]. Thái tử Mạnh cùng Chiêu Văn vương [[Trần Nhật Duật]] và Nghi Võ hầu Quốc Tú (tướng chỉ huy quân tả hữu Thánh Dực) nhận nhiệm vụ giám quốc. Đánh trận về, vua Anh Tông không ban thưởng các tướng thắng trận vì cho là công của thái tử và những người giám quốc cũng rất lớn, không thua các tướng trận.{{sfn|Nhiều tác giả|1993|p=224}}
 
==Anh Minh Thịnh Thế thời Minh Tông==
==Trị vì==
Ngày 18 tháng 3 âm lịch năm [[Giáp Dần]] (tức ngày [[3 tháng 4]] năm [[1314]]), Trần Anh Tông nhường ngôi cho Thái tử Mạnh. Thái tử 14 tuổi lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là '''Ninh Hoàng''' (寧皇), tôn Anh Tông làm [[Thái thượng hoàng|Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái thượng hoàng đế]] và tôn Thuận Thánh Hoàng hậu (chính cung của Anh Tông) làm Thuận Thánh Bảo Từ Thái thượng hoàng hậu. Các quan dâng Hoàng đế tôn hiệu là '''Thể Thiên Sùng Hóa Khâm Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế''' (體天崇化欽明睿孝皇帝). Sử sách gọi ông là '''Trần Minh Tông''' (陳明宗).{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=225}} Sứ thần [[nhà Nguyên]] đến dự lễ đăng quang của Minh Tông, đã khen ông có hình dáng nhẹ nhàng như thần tiên.{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=91}}
 
Hàng 107 ⟶ 106:
Sau khi quân nhà Trần rút lui, Chế A Nan tăng cường cống nạp cho nhà Nguyên, đồng thời thuyết phục vua Nguyên hỗ trợ Chiêm giành tự chủ khỏi Đại Việt. Năm 1324, [[Nguyên Anh Tông]] sai sứ sang dụ Minh Tông phải tôn trọng chủ quyền của Chiêm Thành.{{sfn|Maspéro|2002|p=90}} Lo sợ mất chư hầu về tay nhà Nguyên, Minh Tông sai Huệ Túc vương Trần Đại Niên tấn công Chiêm lần hai năm [[1326]]. Quân của Chế A Nan đã đánh bại được quân Trần Đại Niên.{{sfn|Cœdès1966|p=204}}{{sfn|Maspéro|2002|p=90}} Mặc dù nhà Trần không chính thức thừa nhận, thắng lợi này đã giúp Chiêm Thành giành quyền tự trị, không còn bất cứ sự liên đới nào với Đại Việt.{{sfn|Maspéro|2002|p=90}} Theo ''Đại Việt Sử ký Toàn thư'', Minh Tông đã quy trách nhiệm thất bại cho chính bản thân mình; ông nói:{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=235-236}}
:''"[[Trần Anh Tông|Tiên đế]] tắm mưa gội gió mới bắt được [[Chế Chí|chúa nước nó]]. [[Trần Quốc Chẩn|Quốc phụ]] là một trọng thần, phụng mệnh đi đánh, khiến chúa nước giặc là Chế Năng phải chạy sang nước khác… Nay Huệ Túc chỉ là một vương thôi, uy vọng không thể sánh với Quốc phụ, thế mà ta cứ ở yên trong cung, trao cho chuyên việc đánh dẹp, muốn bắt sống chúa nó thì làm nổi chăng?"''.
 
Bên cạnh đó, trong thời gian này, Trần Minh Tông sử dụng những người có uy tín như Đỗ Thiên Hư, Nguyễn Dũ nối tiếp nhau làm chức Kinh lược sứ [[Nghệ An]], [[Quảng Bình|Lâm Bình]], canh giữ vùng biên giới phía Tây và Nam. Theo ''Đại Việt Sử Ký Toàn Thư'', họ đã làm cho "người Chiêm cũng sợ phục", và do vậy miền biên ải vẫn khá yên ổn. {{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=232}}
 
===Vụ án Trần Quốc Chẩn===
Hàng 115 ⟶ 112:
Năm 1328, Minh Tông đã làm vua được 15 năm, tuổi khá cao mà chưa lập được Thái tử.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}} Mặc dù các thứ phi đã sinh được các hoàng tử [[Trần Hiến Tông|Trần Vượng]], [[Trần Nguyên Trác]], [[Trần Nghệ Tông|Trần Phủ]] nhưng Hiến Từ Hoàng hậu vẫn chưa sinh được con trai. Triều đình bấy giờ chia làm hai phái: phe của Trần Quốc Chẩn muốn Minh Tông đợi bằng được đến khi hoàng hậu sinh con trai, rồi mới lập Thái tử.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}}{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=94}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=267-269}} Đây là lệ trước giờ của nhà Trần, vốn không lập con của người khác họ lên ngôi, mà đều lập con của các [[hoàng hậu]], hoàng phi có xuất thân trong hoàng gia, cốt là để tránh họa ngoại thích mà bản thân họ Trần đã dùng khi thay ngôi [[nhà Lý]]. Trái lại, phe của Cương Đông Văn Hiến hầu (con hoặc em của Tá thánh Chiêu Văn vương [[Trần Nhật Duật]]) và Thiếu bảo [[Trần Khắc Chung]] ủng hộ lập con của Quý phi Lê thị là Vượng làm thái tử. Khắc Chung cùng quê [[Giáp Sơn]] ([[Kinh Môn]]) với quý phi họ Lê, và từng là thầy học của Hoàng tử Vượng.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}}{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=94}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=267-269}}
 
Để hạ bệ Hiến Từ Hoàng hậu, Cương Đông Văn Hiến hầu đã đưa 100 [[lượng (kim hoàn)|lạng vàng]] cho gia nô của Quốc Chẩn là Trần Phẫu, rồi xúi giục Phẫu tố giác với Minh Tông rằng Quốc Chẩn có ý mưu phản.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}}{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=94}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=267-269}} Ngay lập tức, nhà vua truyền lệnh bắt giam Quốc Chẩn vào chùa Tư Phúc trong [[hoàng thành Thăng Long]], rồi xin ý kiến Trần Khắc Chung về vấn đề này.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}}{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=94}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=267-269}} Khắc Chung dẫnđã trămthuyết quan đề xuất án tử,{{sfn|Hồ Nguyên Trừng|2001|pp=57-58.}} và nói vớiphục Minh Tông rằng ''"bắt hổ thì dễ, thả hổ thì khó"''. ThếNghe lời Khắc Chung, Minh Tông truyền bắt Quốc Chẩn phải tuyệt thực.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}} Quan Ngự sử trung thừa [[Phạm Mại]] đã nhiều lần dâng sớ can ngăn, tranh luận với Pháp ty và khuyên nhà vua nên thận trọng để tránh oan khuất cho Quốc Chẩn, nhưng Minh Tông không nghe.{{sfn|Hồ Nguyên Trừng|2001|pp=57-58.}} Tháng 3 âm lịch năm [[1328]], [[Trần Quốc Chẩn]] chết, hàng trăm người gồm thân thích, thuộc hạ và đầy tớkhác cũng bị bắt xử tử;{{sfn|Hồliên Nguyênquan Trừng|2001|pp=57-58.}}với phầnQuốc đông số này khi bị xét xử thường kêu oanChẩn. Từ đây, ngôi Thái tử thuộc về Trần Vượng. Sử quan triều Lê [[Ngô Sĩ Liên]] có nhận xét về việc này:{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=236-239}}{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=94}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|pp=267-269}}
{{cquote|
''Ngôi thái tử là gốc của nước, không thể không lập sớm. Phận chính đích không thể để chi thứ phạm bừa. Vua ở ngôi đã lâu, con thứ đã lớn rồi mà con chính đích chưa sinh, thì làm thế nào? Tòng quyền là phải. Đợi con đích là chấp kính, lập con thứ là tòng quyền. Đến khi con đích sinh ra, lớn lên, thì gia phong cho con thứ tước vương, còn ngôi thái tử trả về con đích, ai bảo là chẳng nên?''
Hàng 137 ⟶ 134:
:Ghi chép về chiến dịch Ai Lao của thượng hoàng Trần Minh Tông trong ''Đại Việt Sử ký Toàn thư'' có mâu thuẫn với nội dung ''[[Ma Nhai kỷ công bi văn]]'', tấm văn bia khắc trên núi Thành Nam (xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ngày nay) do [[Nguyễn Trung Ngạn]] soạn thảo, để kỉ niệm chiến thằng của Minh Tông. Theo ''Toàn thư'' thì năm [[1334]], thượng hoàng đánh Ai Lao lần đầu, quân Ai Lao chưa đánh đã tan, rồi thượng hoàng sai Nguyễn Trung Ngạn khắc văn bia lên núi đá; năm [[1335]], thượng hoàng đánh Ai Lao lần hai, bị thua.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=244}} Nhưng văn bia của Nguyễn Trung Ngạn lại ghi nhận thời điểm ra đời của nó là vào mùa đông năm [[Ất Hợi]] ([[1335]]) và kể rằng trong năm này, thượng hoàng đem sáu quân đánh bại Ai Lao, tù trưởng Ai Lao là Bổng phải trốn chạy.{{sfn|Viện sử học|2013|p=243}}
 
Tháng 6 âm lịch năm [[1336]], thượng hoàng tiến hành xét duyệt các quan văn võ. Tháng 7 âm lịch năm [[1337]], thượng hoàng cho [[Nguyễn Trung Ngạn]] làm An phủ sứ [[Nghệ An]] kiêm Quốc sử viện giám tu quốc sử, Hành Khoái Châu lộ tào vận sứ. Trong khoảng năm [[1333]] &ndash; [[1338]] có nhiều thiên tai như lụt lội, bão gió, động đất; do vậy, Nguyễn Trung Ngạn đề xuất lập kho lương chứa thóc tô để kịp thời cứu trợ dân đói. Thượng hoàng chấp nhận, và xuống chiếu cho các lộ áp dụng theo ý Trung Ngạn.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=245}} Trong sách ''[[Việt sử tiêu án]]'' biên soạn năm [[1775]], sử thần [[nhà Lê trung hưng|thời Lê trung hưng]] là [[Ngô Thì Sĩ]] đã khen ngợi việc làm này của Thượng hoàng:{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|p=96}}
 
{{cquote|''Đó là di ý kho Thường Bình đời cổ, đến mùa thì bán và đong, khi chẩn cấp đã có sẵn, không đến nỗi lâm sự mới hốt hoảng đi làm, dân không phải dắt nhau đi lại khổ sở, quan không phải đốc thu phiền bận, phát ra được chóng chia ra khắp, cũng là một chính sự hay.''|||Ngô Thì Sĩ}}
 
Tháng 9 âm lịch năm 1337, thượng hoàng truyền lệnh cho các quan trong triều và ở các lộ, mỗi năm đều phải khảo sát các thuộc viên dưới quyền mình, ai có bằng chứng rõ ràng về sự cần mẫn, tận tụy thì được giữ lại, còn ai biếng nhác thì cho nghỉ việc.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=245}}{{sfn|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|p=275}}
Hàng 200 ⟶ 195:
''Ông vua dùng người, không phải có thiên vị với ai đâu. Nếu ta thực là người hiền, thì những người mình dùng được cũng hiền; ấy như [[Nghiêu]], [[Thuấn]] với Tắc, Tiết, Quỳ, Long đấy. Nếu như không phải là người hiền, thì những người mình dùng cũng không phải là hiền; ấy như [[Hạ Kiệt|Kiệt]], [[Trụ Vương|Trụ]] với Phi Liêm, Ác Lai đấy. Đó là cái lẽ thanh ứng khí cầu, loài nào đi thứ ấy, chứ có tây vị ai được đâu?''|||Trần Minh Tông}}
 
Trần Minh Tông còn là một [[Phật giáo|Phật tử]] mộ đạo<ref name="thichphuocson2"/>. Mối quan hệ giữa nhà vua với các thiền sư [[Thiền phái Trúc Lâm]] như [[Pháp Loa]] và [[Huyền Quang]] được ghi nhận là rất tích cực.<ref name="thanhdangnguluan"/> Năm [[1314]], ngay sau khi lên ngôi, hoàng đế sai dựng 3 bức tượng Phật cao 17 thước ở chùa Báo Ân-Siêu Loại (nay thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]). Cũng tại đây, ông cho lập điện Phật, gác kinh, nhà Tăng, tổng cộng 33 sở. Thầy [[Pháp Loa]], tổ thứ hai [[Thiền phái Trúc Lâm]] đã đặt tên cho các nơi này; Minh Tông tự mình viết tấm biển "Nhị hương điện" trao cho chùa. Năm [[1316]], Thượng hoàng Anh Tông hạ chiếu thỉnh thầy Pháp Loa vào đại nội trao giới Bồ-tát tại gia cho Minh Tông.<ref name="thichphuocson2">{{harvnb|Thích Phước Sơn|1995|loc=Phần hai: [http://www.vnbet.vn/tam-to-thuc-luc/phan-hai-vi-to-su-doi-thu-hai-cua-phai-truc-lam-duoc-dac-phong-pho-tue-minh-giac-tinh-tri-dai-ton-gia-11523-11523.html "Vị tổ sư thứ hai của phái Trúc Lâm (được đặc phong Phổ Tuệ Minh Giác Tịnh Trí Đại Tôn Giả"]}}</ref> Từ đó, Minh Tông càng chuyên tâm nghiên cứu, học hỏi về [[Thiền tông|Thiền học]].<ref name="thanhdangnguluan"/> Theo ''Thánh đăng ngữ lục'', Minh Tông đã khuyến khích các thiền sư Pháp Loa, Huyền Quang, Pháp Cổ, Kim Sơn và Cảnh Huy giảng kinh sách của [[Thích-ca Mâu-ni|Phật]] và các Tổ Thiền tông ở hai kinh đô: Thăng Long và Thiên Trường. Minh Tông còn xuấtcống 10hiến lạngnhiều tiền, vàng vàovà nhân công cho việc xây dựng Bảo tháp Viên Thông ở Hải Dương (nơi chứa nhục thân của [[Pháp Loa]] sau khi ông viên tịch) và huy động gần 10 ngàn nhân công, hàng ngàn lạng vàng bạc để xây chùa Đại Tư Quốc của&ndash; Huyền Quang (cũngđều ở [[Hải Dương]]).<ref name="thanhdangnguluan"/> ''Toàn thư'' cũng ghi lại một lần Minh Tông bảo vệ lập trường trước Huệ Túc vương Trần Đại Niên, một người bài xích đạo Phật:{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=238}}
:''"Lại một hôm, [Thượng hoàng] mời Huệ Túc vương vào tẩm điện, bảo ông ngồi. Thượng hoàng đang ăn chay. Huệ Túc vương... nhân nói:''
::''- Thần không biết ăn chay thì có ích lợi gì?''
Hàng 328 ⟶ 323:
Các sách ''Đại Việt Sử ký Toàn thư'' (kỷ ''Dụ Tông Hoàng đế'') và ''[[Nam Ông mộng lục]]'' (thiên ''Đức tất hữu vị'', tác giả: [[Hồ Nguyên Trừng]], quan [[nhà Minh|Đại Minh]] gốc Việt thế kỷ 15) có kể một việc tỏ rõ sự nhân hậu của vua Minh Tông. Theo đó, một thời gian sau khi Minh Tông lên ngôi hoàng đế, mẹ đích là [[Bảo Từ Hoàng hậu]] mới sinh được con trai. Đến ngày đầy tuổi tôi, Anh Tông bận đi tuần ngoài biên, Minh Tông xử lý mọi việc trong nhà. Khi một viên quan hỏi cách làm lễ, Minh Tông nói hãy làm theo nghi thức danh cho thái tử. Viên quan tỏ ra do dự vì ''"việc này ở các đời trước thường sinh ra lắm chuyện nguy hiểm"'', nhưng Minh Tông khẳng định: ''"Việc gì phải ngần ngại? Trước đây vì đích tự chưa sinh, nên ta mới tạm ở ngôi này; nay đích tự đã sinh rồi, chờ khi lớn lên, ta sẽ trao lại ngôi vua, có gì là khó!"''. Sau một cuộc tranh luận, mọi người đồng ý cử hành lễ theo nghi thức thái tử. Không lâu sau đó, người em này chết yểu, vua Minh Tông rất đau buồn. Chép xong chuyện này, Hồ Nguyên Trừng bình luận: ''"Sách [[Tả truyện]] nói: "Kẻ có đức thì thế nào cũng có địa vị", là để chỉ trường hợp như thế này chăng?"''.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|p=253}}{{Sfn|Hồ Nguyên Trừng|2001|p=28}}
 
Sử gia người Pháp Oscar Chapuis, tác giả cuốn ''A history of Vietnam: from Hong Bang to Tu Duc'' (1995) lại có quan điểm rằng Minh Tông “là một người có thiện chí, nhưng không có tầm nhìn”. Nhà vua đã không thể đương đầu với những cuộc đấu đá triền miên trong nội cung, và nghe lời gièm pha giết vị tướng tài Trần Quốc Chẩn. Chapuis cũng ghi nhận rằng Minh Tông trong thời gian làm Thái thượng hoàng đã sử dụng những cố vấn không tốt và để quân Đại Việt bị thua trong một số trận chiến ngoài biên.{{sfn|Chapuis|1995|p=88}} Sử gia [[Hoa Kỳ]] K. W. Taylor trong sách ''A History of the Vietnamese'' (2013) nhìn nhận Trần Minh Tông chịu ảnh hưởng từ thuyết "[[bất nhị]]" trong đạo Phật mà [[Trần Thái Tông]] &ndash; vị vua khai quốc triều Trần đã giảng giải trong các tác phẩm của mình.{{sfn|Taylor|1993|p=144}} K. W. Taylor cũng bình về Trần Minh Tông:{{sfn|Taylor|1993|pp=148-149}}
{{Cquote|
''Ông ấy [Trần Minh Tông] hiểu rằng cố gắng trừng phạt những người khốn cùng sẽ khiến họ nổi loạn. Ông cũng hiểu rằng chính quyền là một quy trình chứ không phải là một kế hoạch để giải quyết mọi thứ tới mức hoàn hảo. Các sử gia đời sau nhìn nhận ông là sáng suốt, thông minh, nhân văn, và đặc biệt bảo thủ trong việc chống cự bất cứ một thay đổi nào đối với những gì ông đã thừa hưởng từ tổ tiên. Ông cũng được một ý thức Phật giáo, và thậm chí [[Lão giáo]], thúc đẩy nên không muốn làm một hành động không cần thiết nào vì sợ phản ứng không tránh khỏi và nằm ngoài mong muốn. Ông có gửi quân đánh những nhóm nổi dậy, nhưng ông không có hứng với những kế hoạch có tính hoạt động nhằm đưa những người bất hạnh vào khuôn phép...''