Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàn cuộc hai Mã (cờ vua)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi toàn bộ sửa đổi còn sót lại của nhóm rối Thuấn Sơn Đại Đế
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Dòng 5:
| [[Hình:Chess kdl45.svg]]
|}
'''Tàn cuộc hai Mã''', hay '''Cờ tàn hai Mã''', '''Tàn cuộc Song Mã''' là một dạng [[Tàn cuộc (cờ vua)|tàn cuộc]] trong [[cờ vua]], với một bên có một [[Vua (cờ vua)|Vua]] và hai [[Mã (cờ vua)|Mã]] chống lại một bên có một Vua và có thể kèm thêm chút "[[Vật chất (cờ vua)|vật chất]]". Vật chất có thêm đối với bên phòng thủ (bên chỉ có một Vua) thường là một [[Tốt (cờ vua)|Tốt]], nhưng trong một số thế cờ được nghiên cứu có bao gồm thêm Tốt bổ sung hoặc thêm những quân khác. Trái ngược với một[[Tàn Vuacuộc Tượng haikhác Tượngmàu (cờ vua)|Tàn cuộc song Tượng khác màu)]], hay một[[Tàn Vuacuộc mộtđơn Tượng đơn một MãTượng]], mộtBên Vuacòn và haisong Mã không thể buộc[[Chiếu Vuahết đơn(cờ độcvua)|tạo củasát]] đốibên thủchỉ vàocòn tìnhVua thếđơn bị [[chiếu mat]]độc (chỉ có thể ép [[PatHết nước đi (cờ vua)|pathết nước đi]]). Mặc dù có thế cờ thể hiện mat[[Chiếu hết (cờ vua)|sát cục]] bằng haisong Mã (như hình), nhưng thực tế bên mạnh không thể giành được chiến thắng trước sự phòng thủ chính xác (và không khó để thực hiện) của bên yếu {{harvcol|Speelman|Tisdall|Wade|1993|p=11}}.
 
{{Chess diagram
Dòng 18:
| | |nl|nl| | | |
|kd| | | | | | |
|ThếSong chiếu mattuyệt sát, nhưng Trắng không thể ép được đối phương đến tình thế này {{harvcol|Seirawan|2003|p=17}}. Thay vì ở d2, Mã có thể ở c3 hoặc a3, và Vua Trắng có thể ở a3 thay vì b3.
}}
Mặt khác, nếu Vua đơn độc có thêm một Tốt (đôi khi là nhiều Tốt), thì chiếusát matcục lại có thể xảy ra trong một vài trường hợp. Những thế cờ như vậy đã được nghiên cứu rộng rãi bởi [[A. A. Troitzky]]. Nếu như quân Tốt của bên yếu bị chặn trên hoặc trước "đường Troitzky", bên mạnh hơn có thể ép đối phương vào tình thế bị chiếusát matcục, mặc dù như vậy có thể yêu cầu cần tới 115 nước được chơi một cách tối ưu (chơi chính xác nhất). Lý do khiến chiếubên yếu hơn bị sát matcục có thể xảy ra chính là sự có mặt của quân Tốt ở bên phòng thủ, việc có thêm quân để đi tước mất khả năng hòa pathết nước đi của họ {{harvcol|Müller|Lamprecht|2001|pp=19–20}}. Kỹ thuật (trong tình huống có thể) là chặn quân Tốt bằng một Mã và sử dụng Vua và Mã còn lại ép Vua đối phương vào một góc hoặc là vào gần quân Mã kia. Sau đó quân Mã bỏ không chặn Tốt nữa và được sử dụng để [[Chiếu hết (cờ vua)|chiếu matsát]] {{harvcol|Dvoretsky|2006|p=280}}.
{{algebraic notation|pos=tocleft}}
 
==HaiSong Mã không thể chiếutạo matsát cục==
{| align="right"
| [[Hình:Chess kll45.svg]]
Dòng 30:
| [[Hình:Chess kdl45.svg]]
|}
Mặc dù có thế cờ thể hiện việc hai Mã chiếu matthể đượctạo Vuasát (như hình trên), tuy nhiên họ không thể ép được đối phương đến tình thế như vậy. [[Edmar Mednis]] đã phát biểu việc hai Mã không thể ép được đối phương vào tình thế bị chiếusát matcục là "một trong những bất công lớn của cờ vua" {{harvcol|Mednis|1996|p=40}}.
 
Không giống như một vài dạng cờ tàn hòa lý thuyết khác, ví dụ như là [[Xe và Tượng chống Xe (tàn cuộc cờ vua)|Xe và Tượng chống Xe]], bên phòng thủ (bên yếu) có một nhiệm vụ dễ dàng trong mọi dạng cờ tàn hai Mã chống một Vua. Người chơi đơn giản chỉ cần tránh đi vào một tình thế mà có thể bị chiếusát matcục ở nước tiếp theo, và họ sẽ luôn luôn có một nước khác để đi trong những tình huống như vậy {{harvcol|Speelman|Tisdall|Wade|1993|p=11}}.
 
Nếu bên mạnh có ba quân Mã, họ có thể éptạo chiếu matsát trong vòng 20 nước (nếu Vua bên yếu không ăn được một trong số ba quân Mã) {{harvcol|Fine|1941|pp=5–6}}.
 
===Vua bên yếu ở góc bàn cờ===
Dòng 49:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|HaiSong Mã không thể éptạo đối phương vào tình thế bị chiếu matsát.
}}
Bên yếu có thể đi một nước [[Blunder (cờ vua)|blunder]] (sai lầm cực kỳ nghiêm trọng) để rồi bị chiếusát matcục. Trong thế cờ ở hình bên, nếu Trắng chơi 1.Me7 hoặc 1.Mh6 sẽ [[Pat (cờ vua)|pathết nước đi]] ngay lập tức. Trắng có thể thử cách khác:
 
: '''1. Mf8 Vg8'''
Dòng 57:
: '''3. Md6 Vg8'''
: '''4. Mf6+'''
lúc này nếu Đen chơi 4...Vh8?? thì sẽ 5.Mf7#, mathết. Nhưng nếu Đen chơi
: '''4... Vf8'''
thì Trắng không tiến bộ hơn được gì {{harvcol|Keres|1984|pp=2–3}}.
Dòng 80:
: '''1. Mf5 Vh8'''
: '''2. Mg5 Vg8'''
: '''3. Me7 Vf8!''' (Đen chỉ cần tránh 3...Vh8?, nước cờ dẫn tới việc bị chiếusát matcục ở nước sau với 4.Mf7#)
: '''4. Vf6 Ve8'''
và Trắng không tiến bộ hơn được gì. Nếu Đen đi trước:
Dòng 87:
: '''3. Mh6 Vh8'''
: '''4. Mg5'''
hòa pathết nước đi {{harvcol|Guliev|2003|p=74}}.
{{clear}}
 
Dòng 102:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Trắng cũng có thể thử tìm cách chiếu matsát Vua Đen ở mép bàn cờ
}}
Cũng có thế cờ thể hiện việc Vua bên yếu bị chiếu matsát ở mép bàn cờ (thay vì ở trong góc), nhưng một lần nữa họ không thể bị bên mạnh ép đến tình thế đó. Trong thế cờ như hình bên, Trắng có thể thử '''1. Mb6+''', với hi vọng 1...Vd8?? 2.Me6#. Đen có thể tránh bị như thế một cách dễ dàng, ví dụ '''1... Vc7'''. Việc có thể chiếu matsát như vậy là cờ sở để sáng tạo nên một số dạng cờ thế (xem bên dưới).
{{clear}}
 
Dòng 150:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Đường Troitzky: hai Mã Trắng có thể chiếu matsát Vua Đen nếu Tốt Đen bị chặn ở vị trí trên hoặc trước những ô được đánh dấu
}}
Đường Troitzky (hay Troitsky) (hay vị trí Troitzky) là một môtip chìa khóa trong lý thuyết [[Tàn cuộc (cờ vua)|tàn cuộc]] dành cho dạng cờ tàn mà trên thực tế hiếm gặp và không quan trọng (nhưng lý thuyết này là thú vị) - cờ tàn hai [[Mã (cờ vua)|Mã]] chống một [[Tốt (cờ vua)|Tốt]], nó đã được phân tích bởi [[Alexey Troitsky|A. A. Troitzky]].
 
Mặc dù hai Mã không thể éptạo được đối phương vào tình thế bị [[chiếu mat]]sát (kể cả có sự trợ giúp của [[Vua (cờ vua)|Vua]]), nhưng nếu họ chấp nhận suy giảm lợi thế về chất - như là cho Vua bên yếu thêm một quân Tốt, điều này thực sự lại có thể đem đến chiến thắng. Lý do là trên thực tế có một kỹ thuật phổ biến trong cờ tàn dành cho bên yếu để có cơ may nhỏ nhoi gỡ hòa cờ đó là bên yếu tính toán điều khiển Vua đến một vị trí mà có thể dẫn đến [[Pat (cờ vua)|hòa pathết nước đi]]. Đặc biệt trong dạng cờ tàn này, lý do mà bên yếu không thể thua đó là họ luôn được "pathết nước đi" ủng hộ. Tuy nhiên nếu có thêm quân Tốt tức là có thể thực hiện được nước đi, pathết nước đi sẽ không xảy ra, quân Mã của đối phương nhờ đó có thể chiếu matsát. Trong tình huống này, giả sử Trắng là bên tấn công, Troitsky đã chứng minh rằng nếu Tốt Đen bị [[Thuật ngữ cờ vua#Phong tỏa|phong tỏa]] (bởi một trong hai Mã Trắng) tại những ô không vượt quá dãy a4–b6–c5–d4–e4–f5–g6–h4, thì Trắng có thể giành chiến thắng (và ngược lại tương tự với Đen), những quân còn lại ở vị trí nào cũng được. Tuy nhiên, quy trình chiếu matsát là khó thực hiện và kéo dài. Thực tế là, nó có thể kéo dài đến 115 nước, nên trong những giải đấu, cuộc thi..., một kết quả hòa bởi [[luật 50 nước (cờ vua)|luật 50 nước]] thường xảy ra trước (nhưng có thể xem [http://www.chesscafe.com/text/mueller36.pdf bài viết này] và [[Tàn cuộc hai Mã (cờ vua)#Đường Troitzky thứ hai|Đường Troitzky thứ hai]] cho các tình huống mà mathết bắt buộc có thể xảy ra trong vòng 50 nước). Do vậy tàn cuộc này thú vị trên lý thuyết hơn là thực tế. Nếu Tốt Đen vượt quá đường Troitsky, sẽ có một "vùng" mà nếu Vua Đen ở một trong số các ô đó, Trắng vẫn sẽ thắng theo lý thuyết; nếu không thì thế cờ sẽ có kết quả hòa.
 
[[John Nunn]] đã phân tích cờ tàn hai Mã chống một Tốt cùng với một [[tablebase tàn cuộc (cờ vua)|tablebase cờ tàn]] (đại khái về khái niệm: những dữ liệu trên máy tính trong đó chứa những tính toán và phân tích toàn diện về các dạng cờ tàn) và ông đã phát biểu rằng "Phân tích của Troitsky và những kỳ thủ khác là chính xác một cách đáng kinh ngạc" {{harvcol|Nunn|1995|p=265}}.
Dòng 177:
|Trắng đi trước và thắng
}}
Hình bên trình bày một ví dụ cho thấy sự có mặt của quân Tốt chỉ làm mọi thứ trở nên tồi tệ hơn đối với Đen (ở đây Tốt Đen đã vượt qua đường Troitsky), việc có quân để đi khiến pathết nước đi không thể xảy ra.
 
:'''1. Me4 d2'''
:'''2. Mf6+ Vh8'''
:'''3. Me7''' (lúc này nếu Đen không có Tốt thì hòa pathết nước đi đã xảy ra)
:'''3... d1=H'''
:'''4. Mg6#'''
Nếu Đen không có một nước đi có sẵn từ quân Tốt, Trắng sẽ không thể ép họ vào tình thế bị chiếu matsát.
{{clear}}
 
Dòng 234:
|Khu vực hòa cho Vua Đen được đánh dấu "X"
}}
Trong hình bên, nếu Vua Đen có thể đi vào khu vực được đánh dấu "X" và duy trì ở đó, ván đấu sẽ kết thúc hòa. Đen không thể bị chiếu matsát trong góc a8 vì Mã ở h2 là quá xa - nếu Mã này di chuyển hòng chiếu matsát, Tốt Đen sẽ phong cấp và Trắng sẽ không thể thắng trước khi Hậu Đen kịp "hành động". Thay vì a8, Trắng có thể chiếu matsát Vua Đen ở các góc a1 và h8 {{harvcol|Averbakh|Chekhover|1977|p=119}}.
{{clear}}
 
Dòng 252:
|Trắng thắng sau nước 74.Me2, ngay cả khi Tốt đã vượt qua đường Troitzky.
}}
[[Anatoly Karpov]] với một Tốt đã thua trong tàn cuộc chống lại hai Mã của [[Veselin Topalov]],<ref>[http://www.chessgames.com/perl/chessgame?gid=1295765 Topalov vs. Karpov]</ref> mặc dù ông đã có một thế cờ hòa theo lý thuyết với tình huống Tốt vượt qua đường Troitzky. Vì đây là dạng cờ tàn hiếm gặp, nên dường như Karpov không biết đến lý thuyết gỡ hòa cờ, ông đã di chuyển Vua vào sai góc. (Bên yếu chỉ có thể bị chiếu matsát trong một số góc nhất định nào đó phụ thuộc vào vị trí của quân Tốt {{harvcol|Troitzky|2006}}.) Trong tình thế thời gian gấp gáp, hai bên chơi vội, thế cờ ban đầu là một kết quả hòa cho cả hai. Nhưng đến khi Karpov chơi một nước sai lầm, ông bỗng rơi vào thế thua. May mắn cho Karpov, Topalov sau đó cũng đã chơi một nước tệ, khiến thế cờ trở lại cân bằng. Tuy nhiên Karpov lại tiếp tục mắc sai lầm và điều này một lần nữa đã đẩy ông vào thế thua.<ref>[http://www.chesscafe.com/text/mueller37.pdf Muller article]</ref>
{{clear}}
 
Dòng 270:
|Thế cờ sau nước 61. Vxa5
}}
Thế cờ này được lấy từ một ván [[cờ tưởng]] (hay cờ mù) giữa [[Yue Wang]] và [[Viswanathan Anand]], một ví dụ khác cho thấy việc bên yếu bị đẩy vào tình thế bị chiếu matsát ngay cả khi Tốt đã vượt đường Troitsky.<ref>[http://www.chessgames.com/perl/chessgame?gid=1541026 Wang vs. Anand]</ref> Ván đấu tiếp diễn như sau:
:'''61... Vc5''',
chặn Tốt bằng quân cờ không đúng. Đen nên chơi 61...Me4 62. c4 Mc5!, chặn Tốt trên đường Troitsky bằng Mã, kéo theo đó là chiến thắng không thể ngăn cản (nếu hai bên tiếp tục chơi chính xác nhất). Ván đấu tiếp tục:
Dòng 276:
:'''63. Va4 Md4'''
:'''64. Va5'''.
Ở tình thế này Đen vẫn có thể chiếu matsát đối phương, kể cả sau khi họ để cho Tốt vượt qua đường Troitsky;
:'''64... Mc6+'''
:'''65. Va6 Vd6!!'''
:'''66. c5+ Vc7'''
và Đen sẽ chiếu matsát Vua Trắng sau 58 nước nữa {{harvcol|Soltis|2010|p=42}}. Tuy nhiên, ván đấu thực tế có kết quả hòa.
{{clear}}
 
Dòng 390:
{{clear}}
 
==Chiếuchiếu matsát trong cờ thế==
Việc có thể chiếu matsát ở mép bàn cờ là cơ sở để sáng tạo nên một vài dạng cờ thế, cũng như trong những tình huống chiếu matsát với hai Mã chống một Tốt.
 
===Hai Mã chống một Mã===
Dòng 407:
|Lượt Trắng đi...
}}
Trong một số tình huống, bên có hai Mã có thể ép bên có một Mã vào tình thế bị chiếu matsát, bằng cách áp dụng ý tưởng tương tự, ví dụ: Mã bên yếu có thể thực hiện được nước đi khiến [[Pat (cờ vua)|hòa pathết nước đi]] không xảy ra. Với thế cờ ở hình bên Trắng thắng sau khi '''1. Mf4!''' tiếp đến là '''2. Me6#'''.
{{clear}}
 
Dòng 423:
| | | | | | | |
| | | | | | | |
|Trắng đi trước và chiếu matsát đối phương trong vòng bốn nước
}}
Trong thế cờ của tác giả Alex Angos (hình bên), Trắng chiếu matsát đối phương trong vòng bốn nước
:'''1. Me6! Md8'''
:'''2. Mf6+ Vh8'''
Dòng 468:
|Lượt Trắng đi, mat trong ba nước
}}
Trong thế cờ của Alfred de Musset (hình bên), Trắng chiếu matsát Vua đối phương ở mép bàn cờ trong ba nước:
:'''1. Xd7 Mxd7'''
:'''2. Mc6 M'''–''bất kỳ''
Dòng 489:
|Trắng đi trước và thắng
}}
Trong thế cờ được biên soạn bởi Sobolevsky, Trắng thắng sau khi chiếu matsát đối phương bằng hai Mã:
 
: '''1. Mh8+ Vg8'''
Dòng 519:
|Trắng đi trước và thắng
}}
Với thế cờ này của [[Ashot Nadanian]] (hình bên), Trắng thắng sau khi chiếu matsát Vua đối phương bằng hai Mã:
: '''1. Xg8!! Xxg8'''
Nếu 1...Xe7, diễn biến tiếp theo sẽ là 2.M6f5! Xe1 3.Xxg6+ Vxh5 4.Xxh6+ Vg5 5.Mf3+ và Trắng thắng.
: '''2. Me4+ Vxh5'''
: '''3. Me6
mathết trong nước tiếp theo, do Đen bị "xung xoăng"; có bốn cách chiếu matsát khác nhau cho Trắng:<ref>{{chú thích web|url=http://www.chessbase.com/puzzle/christmas2009/chr09-sol1.htm|title=Solutions to 2009 Christmas Puzzles|date=ngày 2 tháng 2 năm 2010|publisher=ChessBase|access-date =ngày 6 tháng 2 năm 2010|archive-date = ngày 6 tháng 2 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100206203021/http://www.chessbase.com/puzzle/christmas2009/chr09-sol1.htm}}</ref>
* '''3... X'''–''bất kỳ'' '''4. Mg7#'''
* '''3... Md'''–''bất kỳ'' '''4. Mf6#'''
Dòng 548:
| | | | | | | |
| |kd| | | | |nl|
|Lượt Trắng đi, chiếu matsát đối phương trong sáu nước
}}
{{Chess diagram