Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bổ sung
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4B4E:DDE0:8576:B69B:FCC2:4B82 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Phbminh8
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
| biệt danh = '''Cải lương chi bảo'''
| nền = Diễn viên sân khấu
| hình =
| tên = Bạch Tuyết
| tên gốc =
Dòng 17:
| lĩnh vực hoạt động = [[Cải lương]]
| bút danh âm nhạc = Nguyễn Thị Khánh An
| tác phẩm âm nhạc = Tập Banhạc Ca"Bay Cổqua (17/1/2024)đỉnh mặt trời"<br>Tập nhạc "Trăm năm nỗi niềm"
| năm hoạt động điện ảnh = 1971–1973, 2018
| vai diễn = Thúy Hồng trong ''[[Con ma nhà họ Hứa]]''<br>Cô hiệu trưởng
| phim = [[Thạch Thảo (phim)|Thạch Thảo]]
Hàng 26 ⟶ 27:
| quốc tịch = {{VIE}}
| nghề nghiệp = {{hlist|Diễn viên sân khấu|Nhà viết kịch|Diễn viên điện ảnh|Nhà nghiên cứu}}
| học vị = Tiến sĩ
| danh hiệu = [[Nghệ sĩ Ưu tú]] (1988)<br>[[Nghệ sĩ Nhân dân]] (2011)
| năm hoạt động sân khấu = 1961 – nay
Hàng 39 ⟶ 40:
'''Bạch Tuyết''' tên khai sinh là '''Nguyễn Thị Bạch Tuyết''' (sinh ngày [[24 tháng 12]] năm [[1945]]) là nữ nghệ sĩ [[cải lương]] danh tiếng, được mệnh danh là "'''Cải lương chi bảo'''". Trước năm [[1975]], bà kết hợp cùng nghệ sĩ Hùng Cường tạo thành "Cặp sóng thần" cực kì nổi tiếng của sân khấu cải lương thời đó. Bà cũng là [[Tiến sĩ]] Nghệ thuật Cải lương đầu tiên của Việt Nam tại hai viện hàn lâm Anh quốc và Bulgaria với đề tài "Sự thích nghi của nghệ thuật sân khấu dân tộc cổ truyền của các quốc gia Đông Nam Á với điều kiện sinh hoạt hiện đại của khán giả thế kỷ thứ 21".
 
Bà còn viết lời [[vọng cổ]] cho các bài [[Tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] với bút danh là '''Nguyễn Thị Khánh An'''.<ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/van-hoa/hoi-hop-vo-cai-luong-ngoi-nha-khong-co-dan-ong-760221.html|tiêu đề=Hồi hộp vở cải lương 'Ngôi nhà không có đàn ông'|nhà xuất bản=[[Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh (báo)|PLO]]|ngày tháng = ngày 16 tháng 3 năm 2019}}</ref>
 
==Cuộc đời và sự nghiệp==
Hàng 68 ⟶ 69:
Năm [[1995]], bà bảo vệ luận án Tiến sĩ với đề tài ''"Sự thích nghi của nghệ thuật sân khấu dân tộc cổ truyền của các quốc gia Đông Nam Á"'' và trở thành tiến sĩ nghệ thuật Cải lương đầu tiên của Việt Nam. Với tư cách Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa – văn hóa dân tộc của [[Trường Đại học Bình Dương]], bà đã tổ chức nhiều chương trình sân khấu có giá trị về nghệ thuật dân tộc. Hằng tháng, trung tâm này kết hợp cùng Đài Truyền hình Bình Dương thực hiện chương trình ''"Chân dung đối thoại"'' với mục đích phổ biến, đề cao văn hóa nghệ thuật dân tộc.
 
Luôn đau đáu với sự nghiệp phát triển cải lương, bà ôm ấp kế hoạch xây dựng những "trường ca cải lương" và âm thầm bắt tay vào viết những [[trường ca]] chuyển thể từ tác phẩm ''[[Cung oán ngâm khúc]]'' ([[Nguyễn Gia Thiều]]), ''Bút quan hoài'' ([[Trần Tuấn Khải]]),… Hiện tác phẩm chuyển thể [[Kinh Pháp cú|Kinh Pháp Cú]] thành trường ca cải lương của bà với nhiều bài bản dễ nhớ, dễ hát, dễ thuộc đã được tái bản nhiều lần qua hình thức [[Video CD|VCD]], được khán giả đón nhận và khen ngợi… <ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/giao-luu-truc-tuyen/20070206/nsut-bach-tuyet-toi-tran-trong-moi-mot-khoanh-khac-trong-doi/185950.html|title=NSƯT Bạch Tuyết: "Tôi trân trọng mỗi một khoảnh khắc trong đời"}}</ref>
 
Năm 2012, bà được [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước]] phong tặng danh hiệu [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ Nhân dân]] ở lần xét duyệt thứ 7 (năm [[2011]]).
 
Những người bà ca diễn chung trong sự nghiệp: [[Thanh Sang]], [[Bảo Quốc]], [[Ngọc Giàu]], [[Thanh Tuấn]], [[Lệ Thủy (nghệ sĩ)|Lệ Thủy]], [[Diệp Lang]], [[Minh Phụng]], [[Minh Vương]], [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]], [[Út Bạch Lan]], [[Thái Châu (ca sĩ)|Thái Châu]], [[Tấn Tài (nghệ sĩ)|Tấn Tài]], [[Út Trà Ôn]],... Bà từng diễn chung với nhiều kép, nhưng người đóng chung với bà để lại ấn tượng sâu sắc nhất vẫn là [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]]. Họ đã tạo nên cặp đôi "sóng thần" cực kỳ nổi tiếng vào [[thập niên 1960]].<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/di-san-my-thuat-san-khau/bach-tuyet-hung-cuong-cap-doi-cai-luong-huyen-thoai-song-than-355902.html|title=Bạch Tuyết – Hùng Cường: Cặp đôi cải lương "sóng thần" huyền thoại|date = ngày 2 tháng 3 năm 2017 |access-date = ngày 2 tháng 3 năm 2017 |website=VietNamNet}}</ref>
 
Để kỷ niệm 60 năm gắn bó với sự nghiệp hát cải lương của mình, đầu năm 2021, Bạch Tuyết đã tổ chức Đêm Bạch Tuyết - Gửi Người Tri Kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=https://baocantho.com.vn/gui-nguoi-tri-ky-hon-ca-mot-tinh-ban-a142501.html|tựa đề=Gửi người tri kỷ - hơn cả một tình bạn|ngày=2022/01/08|website=Báo Cần Thơ|url-status=live}}</ref> Đêm nhạc ân tình đó, như chia sẻ của bà, là “món quà” đặc biệt mà “cô Lựu” muốn gửi đến không chỉ những người làm nghề với mình mà quan trọng hơn hết đó là khán giả.
Hàng 86 ⟶ 87:
Dù đã ở tuổi cao, Bạch Tuyết vẫn tích cực tham gia hoạt động nghệ thuật nhằm lan tỏa và giữ gìn nét đẹp của văn hóa âm nhạc dân gian như cải lương, đến với thế hệ trẻ qua các dự án như: [https://vnuhcm.edu.vn/su-kien_33356864/tiep-buoc-tram-nam-dua-cai-luong-den-gan-gioi-tre/323533326864.html Tiếp bước trăm năm], Diễn Kịch Một Mình, Việt Phục,...
 
==Các vai diễn nổi bật==
Vào đầu năm 2024, Bạch Tuyết hợp tác cùng [[Hòa Minzy]] với nhạc Tết Mai! Má Về và Hồ Phi NaL với MV [https://www.youtube.com/watch?v=KwNwCJw82HY Cô Ba Ca Cổ]
===Cải lương ===
Bà có rất nhiều vai diễn trên sân khấu cải lương, những vai nổi tiếng của bà: Kiều Nguyệt Nga, Thái hậu Dương Vân Nga, Đời cô Lựu,...
* ''[[Cho trọn cuộc tình]]'' (vai Thuý An)
* ''[[Chuyện tình Hàn Mặc Tử]]'' (vai [[Mộng Cầm]])
* ''[[Dốc sương mù]]'' (vai Ỷ Lan)
* ''[[Đoạn tuyệt]]'' (vai Loan)
* ''[[Đời cô Lựu]]'' (vai cô Lựu)
* ''[[Kim Vân Kiều]]'' (vai [[Thúy Kiều]])
* ''[[Lục Vân Tiên]]'' (vai Kiều Nguyệt Nga)
* ''[[Mùa thu lá bay]]'' (vai Hàn Ni)
* ''[[Mưa rừng]]'' (vai Tuyền)
* ''[[Nạn con rơi]]'' (vai Cừu)
* ''[[Nguyệt khuyết]]'' (vai bà Xinh)
* ''[[Nửa đời hương phấn]]'' (vai Diệu) (sau này khi diễn lại là vai The/Hương)
* ''[[Tần nương thất]]'' (hay ''Nỗi buồn con gái'') (vai Tần)
* ''[[Thái hậu Dương Vân Nga]]'' (vai [[Dương Vân Nga]])
* ''[[Tuyệt tình ca]]'' (vai Lê Thị Trường An)
* ''[[Tóc mai sợi vắn]]'' (vai bà Hạnh)
* ''[[Thượng hoàng Trần Nhân Tông]]'' (vai An Tư)
* ''Lý Chiêu Hoàng'' (vai Lý Chiêu Hoàng)
 
=== BàiCD, hátbăng nhạc ===
{{Div col|colwidth=30em}}
* ''Kim Vân Kiều''
* ''Kinh Pháp Cú''
* ''Đức Phật Thích ca''
* ''Kiều Nguyệt Nga''
* ''[[Đời cô Lựu]]''
* ''Thái hậu Dương Vân Nga''
* ''Mùa thu lá bay
* CD Cải Lương Thính Phòng 1 "Tân cổ nhạc Trịnh". Cải lương thính phòng 2 "Gợi giấc mơ xưa"
{{div col end}}
 
=== Các bài tân cổ giao duyên, vọng cổ ===
* [[Về nghe mẹ ru|Về Nghe Mẹ Ru]] (2022) (ft. [[Hoàng Dũng (ca sĩ)|Hoàng Dũng]], [[Hứa Kim Tuyền]], [[14 Casper]])
{{Div col|colwidth=30em}}
* Ngân Nga Việt Nam (2022) (ft. [[Thúy Hường]], [[Vân Khánh (ca sĩ)|Vân Khánh]])
* ''24 giờ phép'' (Tân nhạc: [[Trúc Phương]]; cổ nhạc: [[Loan Thảo]])
* Tia Sáng Cuối Cùng (2023) (ft. [[Wowy]])
* ''100 phần trăm'' (Tân nhạc: [[Tuấn Hải]], [[Ngọc Sơn (nhạc sĩ trước 1975)|Ngọc Sơn]])
* Mai! Má Về (2024) (ft. [[Hòa Minzy]], [[Hứa Kim Tuyền]])
* ''Bạch Thu Hà'' (Tác giả: [[Viễn Châu|NSND Viễn Châu]])
* [https://www.youtube.com/watch?v=KwNwCJw82HY Cô Ba Ca Cổ] (2024) (ft. Hồ Phi NaL)
* ''Bông hồng cài áo'' (Tân nhạc: [[Phạm Thế Mỹ]]; cổ nhạc: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Chuyến tàu hoàng hôn'' (Tân nhạc: [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]], [[Minh Kỳ]]; cổ nhạc: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Chuyến xe thơ mộng
* ''[[Dạ cổ hoài lang]]'' (Tác giả: [[Cao Văn Lầu]])
* ''Đau xót lý chim quyên'' (Tân nhạc: [[Vũ Đức Sao Biển]]; lời vọng cổ: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Đêm nhớ người tình'' (Tân nhạc: [[Đài Phương Trang]]; cổ nhạc: NSND Viễn Châu)
* ''Đêm Gành hào nghe điệu hoài lang'' (Nhạc: [[Vũ Đức Sao Biển]])
* ''Đón xuân này nhớ xuân xưa'' (Nhạc: [[Châu Kỳ]]; lời vọng cổ: [[Loan Thảo]])
* ''Dương Quý Phi'' (Sáng tác: [[Viễn Châu|NSND Viễn Châu]])
* ''Giết người anh yêu'' (Nhạc: [[Vinh Sử]]; lời vọng cổ: [[Viễn Châu|NSND Viễn Châu]])
* ''Giọng ca dĩ vãng'' (Tân nhạc: [[Bảo Thu]]; cổ nhạc: [[Loan Thảo]])
* ''Hoa tím em cài lên áo chiến''
* ''Kẻ ở miền xa'' (Tân nhạc: [[Trúc Phương]]; cổ nhạc: [[Loan Thảo]])
* ''Lối mộng thiền xưa'' (Tác giả: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Miền nhớ'' (Tác giả: Lê Duy Hạnh)
* ''Món quà giáng sinh'' (Sáng tác: [[Loan Thảo]])
* ''Núm ruột quê hương'' (Sáng tác: Hải Đăng)
* ''Thêu áo như lai'' (Tác giả: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Thương màu áo lam'' (Tân nhạc: Vũ Ngọc Toản; cổ nhạc: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Tình ca đất phương Nam'' (Tân nhạc: [[Vũ Đức Sao Biển]] – [[Lư Nhất Vũ]] – Lê Giang; cổ nhạc: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Tình ca quê hương'' (Nhạc: [[Việt Lang]]; lời vọng cổ: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Tình sầu'' (Nhạc: [[Trịnh Công Sơn]]; lời vọng cổ: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Tình sơn nữ'' (Tác giả: Chương Đài)
* ''Xin anh giữ trọn tình quê'' (Tân nhạc: Duy Khánh; cổ nhạc: Loan Thảo)
* ''Xin đừng trách anh''
*...{{Div col end}}
 
=== Những phim tham gia ===
* ''[[Như hạt mưa sa]]'' (1971)
* ''[[Như giọt sương khuya]]'' (1972)
* ''[[Lan và Điệp]]''
* ''[[Con ma nhà họ Hứa]]'' (1973)
* ''[[Thạch Thảo (phim)|Thạch Thảo]]'' (2018)<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/van-hoa/nsnd-bach-tuyet-tai-xuat-man-anh-rong-sau-45-nam-vang-bong-20180703160038639.htm|tiêu đề=NSND Bạch Tuyết tái xuất màn ảnh rộng sau 45 năm vắng bóng|nhà xuất bản=Dân Trí|ngày tháng = ngày 3 tháng 7 năm 2018}}</ref>
* ''Biệt đội rất ổn'' (2023)<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/nsnd-bach-tuyet-tu-choi-cat-se-200-trieu-dien-kieu-nguyet-nga-185230410233757443.htm|tựa đề=NSND Bạch Tuyết: Từ chối cát sê 200 triệu diễn Kiều Nguyệt Nga|họ=thanhnien.vn|ngày=2023-04-12|website=thanhnien.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-04-12}}</ref>
 
==Soạn giả==
Với bút danh: Nguyễn Thị Khánh An
=== Bài tân nhạc do bà viết lời vọng cổ ===
Hơn 300 bài tân cổ do bà tự sáng tác.
{{Div col|cols=3|colwidth=20em}}
* ''[[Bông hồng cài áo]]''
* ''Thêu áo như lai''
* ''Thương màu áo lam''
* ''Miền nhớ''
* ''Tình ca đất phương Nam''
* ''Chuyến tàu hoàng hôn''
* ''Mưa nửa đêm''
* ''Tình ca quê hương''
* ''Chuyến tàu hoàng hôn''
* ''Đau xót lý chim quyên''
* ''Trăng về thôn dã''
*...
{{Div col end}}
 
=== Tuồng cải lương do bà soạn ===
{{Div col|colwidth=20em}}
* ''Ba người mẹ'' (kịch bản: Khưu Ngọc)
* ''Dấu chân cỏ dại'' (kịch bản: Nguyễn Chí Trung, chyển thể cải lương: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Đài Trang''
* ''Đêm của bóng tối'' (kịch bản: Lê Chí Trung)
* ''Dung Lệ''
* ''Hoàng hậu của hai vua'' (kịch bản: Lê Duy Hạnh)
* ''Hương trầm cho mẹ'' (kịch bản: Khưu Ngọc)
* ''Một chồng'' (Tiểu thuyết: Ngọc Linh, chuyển thể cùng Hồ Công Thành)
* ''Mùa thu trong mắt mẹ''
* ''Ngôi nhà không có đàn ông'' (kịch bản: Ngọc Linh, chyển thể cải lương: Nguyễn Thị Khánh An)
* ''Tình xa nghĩa lạ''
{{Div col end}}
 
==Đời tư==
Hàng 103 ⟶ 202:
 
== Trào lưu ==
Ngày 16/9/2020, kênh Youtube LÊ HOÀNG TV đăng tải video với tiêu đề “NSND BẠCH TUYẾT THỂ HIỆN NHÂN NGÀY KHAI TRƯƠNG SÂN KHẤU LÊ HOÀNG”, trong đó NSND Bạch Tuyết có câu hát “Trời ơi bão táp mưa sa. Một Dương Vân Nga có chống đỡ nổi sơn hà” (trích vở "Thái Hậu Dương Vân Nga"). Video này đạt hơn 280 nghìn lượt xem trong 2 năm.

Đến đầu năm 2021, câu hát này trở thành trend trên mạng xã hội Việt Nam (chủ yếu là những nền tảng mạng xã hội video như Tik Tok hay Youtube) với mục đích báo hiệu cho những bị kịch ập đến theo hướng hài hước.<ref>{{Chú thích web|url=https://lucloi.vn/troi-oi-bao-tap-mua-sa/|tựa đề=Trời Ơi Bão Táp Mưa Sa|url-status=live}}</ref>
 
==Chú thích==