Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Hoàng Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
 
Dòng 694:
 
==Vai trò của Hoàng Sa==
Hiện nay, [[Biển Đông]] có vai trò quan trọng về phương diện kinh tế và quân sự đối với [[Trung Quốc]], các nước [[Bắc Á]] và các quốc gia trong vùng [[Đông Nam Á]], bao gồm [[Brunei]], [[Campuchia]], [[Đông Timor]], [[Indonesia]], [[Lào]] (không có lãnh hải), [[Malaysia]], [[Myanmar]], [[Philippines]], [[Singapore]], [[Thái Lan]] và [[Việt Nam]]. Biển Đông còn là thủy đạo nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua [[Eo biển Malacca]]. Mọi di chuyển bằng hàng hải giữa các quốc gia thuộc [[Vòng đai Thái Bình Dương]] với vùng [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]], [[Tây Nam Á|Tây Á]], [[Địa Trung Hải]] và xuống [[châu Úc]] đều thường xuyên đi qua vùng biển này.<ref>[http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/tongquanvebienvietnam-nd-b46a796d.aspx Tổng quan về Biển Việt Nam] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120423114007/http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/tongquanvebienvietnam-nd-b46a796d.aspx |date = ngày 23 tháng 4 năm 2012}}, 21/05/2011, Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ, Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao</ref> Hoàng Sa là một quần đảo nằm trên thủy lộ đó. Những tranh chấp căng thẳng đã và đang xảy ra tại Hoàng Sa cho thấy việc kiểm soát Hoàng Sa vô cùng quan trọng trong việc nắm quyền kiểm soát thủy đạo quan trọng của Đông Nam Á và của thế giới. Điều này ảnh hưởng đến quyền tự do hàng hải của tất cả các quốc gia trên thế giới chứ không chỉ liên quan đến lợi ích riêng của các nước tham gia tranh chấp quần đảo Hoàng Sa.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/My-Philippines-cam-ket-tu-do-hang-hai-tai-Bien-Dong/20138/212895.vnplus Mỹ, Philippines cam kết tự do hàng hải tại Biển Đông] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130827145120/http://vietnamplus.vn/Home/My-Philippines-cam-ket-tu-do-hang-hai-tai-Bien-Dong/20138/212895.vnplus |date=2013-08-27 }}, VietnamPlus, TTXVN, 24/08/2013</ref><ref>[http://radiovietnam.vn/theo-dong-su-kien/2013/06/an-ninh-an-toan-tu-do-hang-hai-tren-bien-dong-la-mong-muon-muc-tieu-va-la-loi-ich-chung/ An ninh, an toàn, tự do hàng hải trên Biển Đông là mong muốn, mục tiêu và là lợi ích chung]{{Liên kết hỏng|date = ngày 27 tháng 6 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}, 01/06/2013, Radio Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam</ref>
 
Ngoài ra, Biển Đông còn là nguồn cung cấp hải sản, dầu thô, và khí đốt rất đáng kể. Theo Cục Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), ở Biển Đông chỉ có khoảng 11 tỷ thùng dầu và 190 nghìn tỷ feet khối khí đốt tự nhiên. Các mỏ dầu và khí đốt tại đây thường nằm trong các vùng lãnh thổ không có tranh chấp, gần bờ biển của các quốc gia xung quanh biển Đông nhưng Biển Đông đóng góp tới 10% sản lượng cá đánh bắt được trên toàn cầu tạo ra giá trị hàng tỷ USD.<ref>[http://isnblog.ethz.ch/security/fishing-wars-competition-for-south-china-seas-fishery-resources Fishing Wars: Competition for South China Sea’s Fishery Resources], Lucio Blanco Pitlo, Center for Security Studies, ngày 10 tháng 7 năm 2013</ref>