Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Marie Curie”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 71348046 của 123.16.239.190 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Trí
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35:
{{Vật lý hiện đại}}
{{Vật lý hạt nhân}}
'''MariaMarie Salomea Skłodowska-Curie''' ({{IPA-pl|ˈmarja salɔˈmɛa skwɔˈdɔfska kʲiˈri|lang|Pl-Maria Skłodowska-Curie.ogg}}; {{née|'''Skłodowska'''}}; 7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934), thườnghay đượccòn biết đến với cái tên đơn giảngọi là '''MarieMã Lệ Curie- Cư Lý''' ({{IPAc-en|ˈ|k|j|ʊər|i}} {{respell|KURE|ee}},<ref>{{chú thích sách|last=Jones|first=Daniel|author-link=Daniel Jones (phonetician)|editor1-last=Roach|editor1-first=Peter|editor2-last=Setter|editor2-first=Jane|editor2-link=Jane Setter|editor3-last=Esling|editor3-first=John|year=2011|title=Cambridge English Pronouncing Dictionary|edition=18th|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-15253-2|title-link=Cambridge English Pronouncing Dictionary}}</ref> {{IPA-fr|maʁi kyʁi|lang}}, [[chữ Hán]]: 瑪麗·居里), là một nhà [[Nhà vật lý|vật lý]] và [[Nhà hóa học|hóa học]] [[Người Ba Lan ở Pháp|người Ba Lan]], chủ nhân của nghiên cứu tiên phong về [[phóng xạ]]. Bà là [[Danh sách phụ nữ đoạt giải Nobel|người phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel]], người đầu tiên [[Giải Nobel|hai lần đoạt giải Nobel]] và là người duy nhất giành [[giải Nobel]] ở hai lĩnh vực khoa học. Chồng bà, ông [[Pierre Curie]] là người đồng đoạt giải Nobel đầu tiên của bà, biến họ trở thành cặp vợ chồng đầu tiên đoạt giải Nobel và khởi xướng di sản gia đình Curie của 5 giải Nobel. Năm 1906, bà là người phụ nữ đầu tiên trở thành giáo sư tại [[Đại học Paris]].<ref name="Madame Curie's Passion" />
 
Bà sinh ra ở [[Warszawa]], lúc ấy nằm ở [[Vương quốc Lập hiến Ba Lan|Vương quốc Ba Lan]], một phần của [[Đế quốc Nga]]. Bà học tại [[Đại học Bay]] bí mật của Warszawa và bắt đầu thực tập khoa học thực tế tại Warszawa. Năm 1891, ở tuổi 24, bà theo chị gái [[Bronisława Dłuska|Bronisława]] đến học ở Paris, nơi bà có được bằng cao hơn và tiến hành công trình khoa học tiếp theo của mình. Năm 1895, bà kết hôn với nhà vật lý người Pháp [[Pierre Curie]]; bà đã chia chung [[giải Nobel Vật lý]] năm 1903 với ông và nhà vật lý [[Henri Becquerel]] vì công trình tiên phong trong việc phát triển lý thuyết về "phóng xạ" – một thuật ngữ do bà đặt ra.<ref>{{Chú thích web|url=http://www2.lbl.gov/abc/wallchart/chapters/03/4.html|tựa đề=The Discovery of Radioactivity|website=[[Berkeley Lab]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Phát hiện phóng xạ|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20151101075508/http://www2.lbl.gov/abc/wallchart/chapters/03/4.html|ngày lưu trữ=2015-11-01|url-status=dead|ngày truy cập=2023-07-11|trích dẫn=The term radioactivity was actually coined by Marie Curie [...].}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.nobelprize.org/educational/nobelprize_info/curie-edu.html|tựa đề=Marie Curie and the radioactivity, The 1903 Nobel Prize in Physics|website=nobelprize.org|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Marie Curie và phóng xạ, Giải Nobel Vật lý 1903|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180730115737/https://www.nobelprize.org/educational/nobelprize_info/curie-edu.html|ngày lưu trữ=2018-07-30|url-status=dead|ngày truy cập=2023-07-11|trích dẫn=Marie called this radiation radioactivity—"radio" means radiation.}}</ref> Năm 1906, Pierre Curie tử vong trong một vụ tai nạn do bị xe ngựa tông phải trên đường phố [[Paris]]. Marie đoạt [[Giải Nobel hóa học|giải Nobel Hóa học]] năm 1911 nhờ phát hiện ra các nguyên tố [[poloni]] và [[radi]], sử dụng những kỹ thuật mà bà phát minh ra để tách được [[đồng vị]] phóng xạ. Dưới sự chỉ đạo của bà, những nghiên cứu đầu tiên trên thế giới đã được tiến hành nhằm điều trị các [[khối u]] bằng sử dụng đồng vị phóng xạ. Bà thành lập [[Viện Curie (Paris)|Viện Curie ở Paris]] năm 1920, và [[Viện nghiên cứu ung thư học quốc gia Maria Sklodowska-Curie|Viện Curie ở Warszawa]] năm 1932; cả hai hiện vẫn là những trung tâm nghiên cứu [[y học]] lớn. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất,]] bà đã phát triển những thiết bị chụp X-quang di động để cung cấp dịch vụ [[Tia X|X-quang]] cho [[bệnh viện dã chiến]].