Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Duẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Chỉnh sửa lại bố cục
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 156:
Trong cuốn ''"Đằng sau tấm màn tre – Trung Quốc, Việt Nam và Thế giới ngoài châu Á"'', do [[Priscilla Roberts]] biên tập, Trung tâm Woodrow Wilson và [[Đại học Stanford]] xuất bản năm 2006, có nói về việc Lê Duẩn từ chối nhận viện trợ quân sự của Trung Quốc để Viêt Nam tránh khỏi sự lệ thuộc vào nước này:
{{cquote|''"Sau đó ông ấy (chỉ [[Mao Trạch Đông]]) bắt ta (Việt Nam) tiếp nhận hai vạn quân, đến để làm đường từ [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]] vào Nam. Tôi (Lê Duẩn) từ chối. Họ vẫn liên tục yêu cầu nhưng tôi không thay đổi ý kiến. Họ bắt tôi phải cho họ vào nhưng tôi không chấp nhận. Họ tiếp tục gây áp lực nhưng tôi vẫn không đồng ý. Các đồng chí, tôi đưa ra những ví dụ này để các đồng chí thấy được âm mưu lâu dài của họ là muốn cướp nước ta, và âm mưu của họ xấu xa tới chừng nào."''<ref>{{chú thích web | url = http://www.talawas.org/?p=26340 | tiêu đề = Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần đầu): talawas blog | author = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = | archive-date = ngày 18 tháng 5 năm 2015 | archive-url = https://web.archive.org/web/20150518091555/http://www.talawas.org/?p=26340 | url-status = live }}</ref>|}}
Trong lần gặp đầu tiên trong năm 1963 ở [[Vũ Hán]], nơi mà Mao Trạch Đông đã tiếp một phái đoàn của Đảng Lao động Việt Nam. Trong buổi họp đó, Lê Duẩn nói là đã hiểu ý định thật sự của Mao Trạch Đông là muốn khống chế Việt Nam và đã cảnh cáo ông ta là Việt Nam có thể đánh bại các lực lượng Trung Quốc dễ dàng.

Mao Trạch Đông đã cố tình hỏi Lê Duẩn:

''-“Đồng chí, có đúng là dân tộc ông đã chiến đấu và đánh bại [[nhà Nguyên|quân Nguyên]]?”''

Lê Duẩn nói: ''“Đúng như vậy”''.

Mao Trạch Đông hỏi tiếp: ''“Lại một lần nữa, có đúng không, đồng chí, là các ông đã đánh bại quân [[nhà Thanh]]?”'' Lê Duẩn trả lời: ''“Đúng như vậy.”'' Mao Trạch Đông lại hỏi: ''“Và cả quân [[nhà Minh]] nữa?”'' Tới lúc đó, Lê Duẩn nói thẳng thừng: ''“Đúng, và luôn cả quân đội của ông nữa, nếu các ông tìm cách xâm lược đất nước tôi".''<ref name=stein />
 
Trong cuộc gặp [[Chu Ân Lai]] năm 1971, Lê Duẩn trả lời: ''“Đồng chí có thể nói bất cứ điều gì đồng chí thích, nhưng tôi sẽ không nghe theo. Đồng chí là người Trung Quốc, tôi là người Việt Nam. Việt Nam là của chúng tôi; không phải là của đồng chí.”'' Dù bị trả lời hằn học, nhưng trong bản tường trình cuộc họp của Chu Ân Lai đã nhắc đến lòng ái quốc cương trực của Lê Duẩn.<ref name=stein />
Lê Duẩn trả lời: ''“Đúng như vậy.”''
 
Mao Trạch Đông lại hỏi: ''“Và cả quân [[nhà Minh]] nữa?”''
 
Tới lúc đó, Lê Duẩn nói thẳng thừng: ''“Đúng, và luôn cả quân đội của ông nữa, nếu các ông tìm cách xâm lược đất nước tôi".''<ref name="stein" />
 
Trong cuộc gặp [[Chu Ân Lai]] năm 1971, Lê Duẩn trả lời: ''“Đồng chí có thể nói bất cứ điều gì đồng chí thích, nhưng tôi sẽ không nghe theo. Đồng chí là người Trung Quốc, tôi là người Việt Nam. Việt Nam là của chúng tôi; không phải là của đồng chí.”'' Dù bị trả lời hằn học, nhưng trong bản tường trình cuộc họp của Chu Ân Lai đã nhắc đến lòng ái quốc cương trực của Lê Duẩn.<ref name="stein" />
Theo [[Stein Tonnesson]] thuộc Viện [[Đại Học Olso]], phát biểu tại buổi Hội Thảo Quốc tế, Hồng Kông, ngày 12 tháng 1 năm 2000:
{{cquote|''"Tập tài liệu năm 1979 của Lê Duẩn cho thấy rằng ông ta đã pha trộn một [[niềm tự hào dân tộc]] cao độ với tư tưởng là người Việt Nam, một dân tộc chuyên đấu tranh, đang đóng vai trò tiên phong của cuộc đấu tranh [[cách mạng]] thế giới. Tập tài liệu không cho thấy Lê Duẩn có niềm hâm mộ hay kính phục một dân tộc nào khác ngoài dân tộc Việt Nam, mà chỉ thuần một tư tưởng cho những cuộc tranh đấu cho quốc gia độc lập, cho tất cả mọi dân tộc, dù lớn hay nhỏ. Niềm tự hào của Lê Duẩn lộ rõ trong đoạn văn đầu tiên, khi ông ta nói rằng sau khi “chúng ta” (tức Việt Nam) đánh bại người Mỹ, không một đế quốc quyền lực nào dám đánh “chúng ta” nữa. Chỉ có vài tên phản động Trung Quốc “nghĩ là chúng có thể"''<ref name=stein>Stein Tonnesson. [[Đại Học Olso]], phát biểu tại buổi Hội Thảo Quốc tế, Hồng Kông, ngày 12 tháng 1 năm 2000</ref>|}}