Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Giai đoạn 1965-1968: Tập tin không có sẵn
 
Dòng 49:
 
== Những di sản của Chiến tranh Đông Dương ==
=== Chính sách chống Chủ nghĩa Cộng sảncộng của Mỹ===
{{chính|Thuyết domino}}
Tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đầu [[thập niên 1950]], các thế lực chống cộng cực đoan lên nắm quyền. Chỉ huy các cơ quan an ninh và tình báo (McCarthy và Hoover) thực hiện các chiến dịch [[chủ nghĩa chống cộng|chống cộng]] gồm theo dõi, phân biệt đối xử, sa thải, khởi tố và bắt giam nhiều người bị xem là đảng viên cộng sản hoặc ủng hộ [[chủ nghĩa cộng sản]]<ref>Schrecker, Ellen (2002). The Age of McCarthyism: A Brief History with Documents (2d ed.). Palgrave Macmillan. ISBN 0-312-29425-5. p. 63–64</ref><ref>Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, [http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20151228234147/http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm |date=2015-12-28 }}, trích "''These actions--most important the inauguration of an anti-Communist loyalty-security program for government employees in March 1947 and the initiation of criminal prosecutions against individual Communists--not only provided specific models for the rest of the nation but also enabled the government to disseminate its version of the Communist threat.''", Boston: St. Martin's Press, 1994</ref><ref>Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, [http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20151228234147/http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm |date=2015-12-28 }}, trích "''Communist defendants were arrested, handcuffed, fingerprinted, and often brought to their trials under guard if they were being held in jail for contempt or deportation.''", Boston: St. Martin's Press, 1994</ref>. Một bộ phận trong số những nạn nhân bị mất việc, bị bắt giam hoặc bị điều tra quả thật có quan hệ trong hiện tại hoặc trong quá khứ với [[Đảng Cộng sản Hoa Kỳ|Đảng Cộng sản Mỹ]]. Nhưng đại bộ phận còn lại có rất ít khả năng gây nguy hại cho nhà nước và sự liên quan của họ với người cộng sản là rất mờ nhạt<ref>Schrecker, Ellen (1998). Many Are the Crimes: McCarthyism in America. Little, Brown. ISBN 0-316-77470-7. p. 4</ref>. [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia.<ref>Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, [http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20151228234147/http://www.english.illinois.edu/maps/mccarthy/schrecker3.htm |date=2015-12-28 }}, trích "''The major trials of the period got enormous publicity and gave credibility to the notion that Communists threatened the nation's security.''", Boston: St. Martin's Press, 1994</ref>