Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 209:
Năm 2003, Việt Nam cử đội tuyển U-23 dự [[vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2004]] nhằm mục đích chuẩn bị cho SEA Games vào cuối năm trên sân nhà. Đội thua {{nft|Oman}} với tỷ số kỷ lục 0-6, thua {{nft|Hàn Quốc}} 0-5 và thắng đội yếu nhất bảng {{nft|Nepal}} ở loạt trận đầu. Loạt trận sau, đội bất ngờ thắng sốc [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc|Hàn Quốc]] 1-0, sau đó thắng Nepal rồi thua tiếp 0-2 trước Oman.
Năm 2004, [[EdsonViệt Tavares]]Nam trởkhởi lại dẫn dắt đội nhưng thất bại ởđầu [[Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2006|vòng loại World Cup 2006]], trước đó với chiến thắng duy nhất4-0 trước [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Maldives|Maldives]], lúc đó đội được dẫn dắt nhờbởi huấn luyện viên tạm quyền Nguyễn Thành Vinh. Ngay sau đó, [[Edson Tavares]] trở lại dẫn dắt đội nhưng khiến Việt Nam thất bại nặng nề khi thua 4 trong tổng số 5 trận còn lại, bao gồm hai trận thua trước Hàn Quốc, một trận thua trước Liban trên sân nhà và trận thua sốc Maldives 0-3 trên sân khách. Việt Nam kết thúc vòng loại bằng trận hòa Liban 0-0 trên sân khách, đứng thứ 3 bảng đấu với chỉ 4 điểm và sớm dừng bước.
 
[[Cúp bóng đá châu Á 2007|Asian Cup 2007]] là lần đầu tiên Việt Nam đồng đăng cai và dự giải đấu lớn nhất châu lục. Tại vòng bảng, đội hạ [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|UAE]] 2-0 nhờ hai bàn thắng của [[Huỳnh Quang Thanh|Quang Thanh]] và [[Lê Công Vinh|Công Vinh]], sau đó hòa [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar|Qatar]] 1-1 rồi thua ngược [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản|Nhật Bản]] 1-4. Đội lọt vào tứ kết và thua đội sau đó vô địch châu Á [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq|Iraq]] với tỷ số 0-2. Đoàn quân của huấn luyện viên [[Alfred Riedl]] một lần nữa tái ngộ UAE tại [[Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2010 khu vực châu Á (Vòng 1)|vòng loại đầu tiên của World Cup 2010]] nhưng đã để thua ở cả hai lượt đi và về và nhận thất bại chung cuộc với tổng tỷ số 0-6.
Dòng 293:
[[Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia|Indonesia]] được xem là đối thủ khó chịu và nhiều duyên nợ nhất với đội tuyển Việt Nam. Trong suốt giai đoạn 20 năm từ 1999 đến 2019, Việt Nam chỉ hòa và thua khi đối đầu với Indonesia tại các giải đấu chính thức.<ref>{{chú thích web|url=http://daidoanket.vn/bong-da/doi-tuyen-viet-nam-cham-dut-20-nam-khong-thang-indonesia-tintuc449884|title=Đội tuyển Việt Nam chấm dứt 20 năm không thắng Indonesia|website=Đại đoàn kết|access-date =5 Tháng sáu 2021}}</ref> Chuỗi trận không thắng này bắt đầu kể từ sau trận thắng 1-0 trước Indonesia ngày 12 tháng 8 năm 1999 tại [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|bán kết]] [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 1999]], và kéo dài qua 12 trận với 7 trận hòa và 5 trận thua, trước khi chấm dứt bằng chiến thắng 3-1 trên sân của Indonesia ngày 15 tháng 10 năm 2019 tại [[Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2022 khu vực châu Á (Vòng 2)|vòng loại thứ hai của World Cup 2022]], cũng là lần đầu tiên Việt Nam thắng được đội bóng xứ vạn đảo trên sân khách. Trong giai đoạn này, Việt Nam chỉ có một lần thắng Indonesia 3-2 trong [[trận đấu giao hữu]] trên sân Mỹ Đình ngày 8 tháng 11 năm 2016.
 
Hiện tại, Việt Nam đang có thành tích đối đầu bất lợi hơn Indonesia với 8 trận thắng, 10 trận thua, còn lại là 11 trận hòa, sau 29 lần đối đầu kể từ năm 1991. Đây là đối thủ Đông Nam Á duy nhất mà Việt Nam từng đối đầu ở [[Cúp bóng đá châu Á]], khi thấthai bạiđội 0-1gặp nhau lượt hai vòng bảng [[Cúp bóng đá châu Á 2023|giải đấu năm 2023]] với chiến thắng 1-0 cho Indonesia, trận thắng giúp đội bóng xứ vạn đảo lọt vào vòng loại trực tiếp còn Việt Nam bị loại. Trong lần đối đầu gần nhất giữa hai đội tại [[vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2026 khu vực châu Á (Vòng 2)|vòng loại thứ hai World Cup 2026]], Việt Nam đã gây thất vọng khi để thua Indonesia cả hai lượt trận, bao gồm các trận thua 0-1 trên [[sân vận động Gelora Bung Karno|sân Bung Karno]] và 0-3 trên sân Mỹ Đình, kết quả gián tiếp khiến đội sớm dừng bước ở vòng loại.
 
==== Singapore ====
Khi [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Singapore|Singapore]] vẫn còn là một thế lực của [[Liên đoàn bóng đá ASEAN|bóng đá Đông Nam Á]], đội tuyển nước này được xem là một đối trọng lớn của Việt Nam tại AFF Cup. Hai đội đã đối đầu với nhau 1921 trận kể từ năm 1991, trong đó Việt Nam chiếm ưu thế với 8 trận thắng, 79 trận hòa và 4 trận thua. Sau thất bại 0-1 trước Singapore trong trận chung kết AFF Cup 1998, Việt Nam duy trì chuỗi trận bất bại trước Singapore cho đến nay, bao gồm chiến thắng trước đối thủ này ở bán kết AFF Cup 2008, giải đấu mà Việt Nam lên ngôi vô địch. Điều đáng chú ý là hầu hết các trận mà Việt Nam hoặc Singapore giành chiến thắng đều có cách biệt rất sít sao.
 
Với sự sa sút của bóng đá Singapore từ sau năm [[2012]], các cuộc đối đầu giữa hai đội dần trở nên ít được quan tâm hơn. Tại lần gần nhất đối đầu trong một giải đấu chính thức, Việt Nam bị Singapore cầm hòa 0-0 ở vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2022|AFF Cup 2022]].