Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Restored revision 71418350 by NgocAnMaster (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 4:
| biệt danh = Thành phố của những cây cầu<br>Thành phố bên sông Hàn
| tên cũ = Cửa Hàn, Kẻ Hàn, Turon, Tourane, [[Thái Phiên]], Hiện Cảng, Quảng Nam - Đà Nẵng (hay Quảng Đà)
| logo = Emblem of DanangDa Nang City.svg
| ghi chú logo = Biểu trưng
| nhiều hình = {{multiple image
Dòng 449:
 
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 2357/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu phát triển Đà Nẵng thành thành phố cấp quốc gia, hiện đại; tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng và phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố đặc biệt cấp quốc gia, hướng tới đô thị cấp quốc tế và phát triển bền vững. Theo đồ án quy hoạch chung đến năm 2030, đồ án xác định đến năm 2030 dân số Đà Nẵng là 2,5 triệu người. Diện tích đất xây dựng đô thị sẽ phát triển tương ứng là 37.500 ha. Như vậy, so với hiện nay thì dân số và diện tích đất xây dựng đô thị sẽ tăng hơn 2,5 lần.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Định hướng quy hoạch chung đến năm 2030 và những thách thức về giao thông đô thị|url=http://sxd.danang.gov.vn/TintucSukien/TinSoXayDung/tabid/77/cat/4/ArticleDetailId/724/ArticleId/753/Default.aspx|nhà xuất bản=Sở xây dựng Đà Nẵng|ngày truy cập=ngày 3 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 16 tháng 6 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130616012858/http://sxd.danang.gov.vn/TintucSukien/TinSoXayDung/tabid/77/cat/4/ArticleDetailId/724/ArticleId/753/Default.aspx|url-status=live}}</ref> Trong định hướng phát triển, thành phố Đà Nẵng sẽ mở rộng về các hướng tây bắc, nam và đông nam.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng|url=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dieu-chinh-Quy-hoach-chung-thanh-pho-Da-Nang/20134/165657.vgp|nhà xuất bản=Báo điện tử Chính phủ|ngày truy cập=ngày 3 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 7 tháng 4 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130407015705/http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dieu-chinh-Quy-hoach-chung-thanh-pho-Da-Nang/20134/165657.vgp|url-status=live}}</ref> Thành phố đặc biệt chú trọng đến việc quy hoạch trên nền tảng không gian xanh, thân thiện với môi trường. Cơ sở hạ tầng giao thông ngầm với các bãi đỗ xe ngầm và [[tàu điện ngầm]] cũng nằm trong mục tiêu quy hoạch của thành phố.<ref>{{chú thích báo|title=Quy hoạch và đầu tư công trình giao thông ngầm|url=http://www.baodanang.vn/channel/5407/201203/Quy-hoach-va-dau-tu-cong-trinh-giao-thong-ngam-2156258/|publisher=Báo điện tử Đà Nẵng|access-date =ngày 3 tháng 5 năm 2013|author=Triệu Tùng|date=ngày 8 tháng 3 năm 2012|archive-date = ngày 13 tháng 1 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130113230447/http://www.baodanang.vn/channel/5407/201203/Quy-hoach-va-dau-tu-cong-trinh-giao-thong-ngam-2156258/|url-status=live}}</ref>
 
Các quy hoạch đã được [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] thông qua:
 
*Quyết định số 376/QĐ-TTg năm [[2024]] của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] phê duyệt Quy hoạch vùng [[Bắc Trung Bộ]] và duyên hải [[Trung Bộ|miền Trung]] thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó Đà Nẵng là cực tăng trưởng quốc gia với vai trò là trung tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, logistic, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin; là trung tâm tài chính quốc tế quy mô khu vực.
* Quyết định số 1287/QĐ-TTg năm [[2023]] của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] phê duyệt Quy hoạch Đà Nẵng thời kỳ [[2021]] - [[2030]], tầm nhìn [[2050]].
* Quyết định số 359/QĐ-TTg năm [[2021]] của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm [[2030]], tầm nhìn đến năm [[2045]].
* Quyết định 227/QĐ-TTg năm [[2019]] của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] về Quy hoạch phân khu [[Đại học Đà Nẵng]], tỷ lệ 1/2000.
* Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng giai đoạn đến [[2020]], định hướng đến năm [[2030]].
 
==Thương hiệu Đà Nẵng==
Hàng 467 ⟶ 459:
'''Ủy ban Mặt trận Tổ quốc''' Thành phố nhiệm kỳ X ([[2014]] - [[2019]]) gồm 90 ủy viên,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mattran.danang.gov.vn/62-5-4528/default.aspx|tiêu đề=DANH SÁCH ỦY VIÊN ỦY BAN MTTQ VIỆT NAM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA X, NHIỆM KỲ 2014-2019|ngày truy cập=ngày 27 tháng 6 năm 2017|website=TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG|archive-date = ngày 7 tháng 11 năm 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171107003937/http://www.mattran.danang.gov.vn/62-5-4528/default.aspx|url-status=live}}</ref> bầu ra Ban Thường trực UBMTTQ Thành phố gồm 13 người.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mattran.danang.gov.vn/62-5-4473/defalt.aspx|tiêu đề=BAN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA X, NHIỆM KỲ 2014-2019|ngày truy cập=ngày 16 tháng 6 năm 2017|website=TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG|archive-date = ngày 7 tháng 11 năm 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171107023424/http://www.mattran.danang.gov.vn/62-5-4473/defalt.aspx|url-status=live}}</ref> Chủ tịch UBMTTQ đương nhiệm là ông Ngô Xuân Thắng, Ủy viên [[Thành ủy Đà Nẵng|Thường vụ Thành ủy]] thành phố, Bí thư Đảng đoàn.
 
Ngày [[24 tháng 1]] năm [[2019]], [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] đã thay mặt [[Bộ Chính trị đãBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] ký ban hành '''Nghị quyết số 43-NQ/TW của [[Bộ Chính trị]] về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm [[2030]], tầm nhìn đến năm [[2045]]'''. Theo đó, Bộ Chính trị đồng ý nhiều chủ trương mang tính định hướng cho Đà Nẵng phát triển trong giai đoạn mới và cần có cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng tạo động lực cho phát triển khu vực [[Miền Trung]] - [[Tây Nguyên]] và cả nước.
Các chỉ đạo của Trung ương:
 
* Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày [[3 tháng 11]] năm [[2022]] của [[Bộ Chính trị]] về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng [[Bắc Trung Bộ]] và duyên hải [[Trung Bộ]] đến năm [[2030]], tầm nhìn đến năm [[2045]] trong đó, Đà Nẵng trở thành trung tâm tài chính quốc tế cấp vùng.
 
* Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày [[24 tháng 1]] năm [[2019]] của [[Bộ Chính trị]] về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm [[2030]], tầm nhìn đến năm [[2045]].
* Kết luận số 79-KL/TW ngày [[13 tháng 5]] năm [[2024]] về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW của [[Bộ Chính trị]] khóa XII về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
* Nghị quyết 119/2020/QH14 của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] về thí điểm tổ chức mô hình [[Chính quyền Đô thị Bangkok|chính quyền đô thị]] và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng
* Nghị định 144/2016/NĐ-CP của [[Chính phủ Việt Nam]] quy định về cơ chế đặc thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Đà Nẵng
 
Bộ Chính trị đã đồng ý nhiều chủ trương mang tính định hướng cho Đà Nẵng phát triển trong giai đoạn mới và cần có cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng tạo động lực cho phát triển khu vực [[Miền Trung]] - [[Tây Nguyên]] và cả nước.
 
=== Chính quyền đô thị ===
[[Tập tin:Tòa án và Tòa án Cấp cao tại Đà Nẵng.jpeg|nhỏ|300px|Tòa án nhân dân Đà Nẵng (bên trái) và Tòa án nhân dân Tối cao tại Đà Nẵng (bên phải), đối diện Quảng trường 2 Tháng 9|thế=]]'''Thành phố Đà Nẵng''' là một trong năm [[thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trung ương]] của [[Việt Nam]], được xếp vào [[Đô thị loại I (Việt Nam)|đô thị loại I]], thỏa mãn các tiêu chí như tỷ lệ lao động phi [[nông nghiệp]] khu vực nội thành (năm [[2013]]) tối thiểu đạt 87,3% so với tổng số [[Người lao động|lao động]], cơ sở hạ tầng được đầu tư [[xây dựng]] đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh, cao nhất trong 5 [[Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc Trung ương]].<ref>{{Chú thích web
Hàng 489 ⟶ 471:
}}</ref>
[[Tập tin:Trung tâm hành chính Thành phố Đà Nẵng.jpg|nhỏ|294x294px|[[Trung tâm hành chính thành phố Đà Nẵng|Trung tâm hành chính Thành Phố Đà Nẵng]]]]
Ngày [[19 tháng 6]] năm [[2020]], [[Quốc hội]] [[Việt Nam]] đã thông qua '''Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng''' theo hướng tinh gọn bộ máy điều hành, cụ thể hóa '''Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày [[24 tháng 1]] năm [[2019]] của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]''' với số phiếu tán thành cao với 92.13% tổng số [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|đại biểu quốc hội]] tán thành, việc thí điểm chính quyền đô thị cho đến khi Quốc hội quyết định chấm dứt việc thực hiện. Mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng khác hoàn toàn mô hình chính quyền nông thôn ở các tỉnh trên cả nước.
Mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng khác hoàn toàn mô hình chính quyền nông thôn ở các tỉnh trên cả nước và tương tự [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Chính quyền địa phương tại thành phố Đà Nẵng là cấp chính quyền địa phương gồm có [[Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng|Hội đồng Nhân dân]] và [[Ủy ban Nhân dân]]. Ở cơ sở gồm có [[Ủy ban Nhân dân]] các quận và [[Ủy ban Nhân dân]] các phường; không tổ chức [[Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng|Hội đồng Nhân dân]] cấp quận, phường. [[Ủy ban Nhân dân]] các quận, phường hoạt động theo cơ chế thủ trưởng
 
Cũng như các tỉnh và [[Thành phố (Việt Nam)|thành phố]] khác của Việt Nam, '''[[Hội đồng Nhân dân]]''' thành phố Đà Nẵng là cơ quan quyền lực nhà nước ở thành phố do người dân thành phố trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm. Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa IX nhiệm kỳ [[2016]]–[[2021]] gồm 49 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng Nhân dân thành phố ngày [[6 tháng 11|16 tháng 6]] năm [[1996|2016]] đã bầu ra Thường trực [[Hội đồng Nhân dân]] gồm 7 người và bầu ra Chủ tịch Hội đồng Nhân dân (thường đồng thời là Bí thư Thành ủy thành phố). Chủ tịch [[Hội đồng nhân dân]] [[Thành phố (Việt Nam)|thành phố]] hiện tại là ông Lương Nguyễn Minh Triết.
Hàng 511 ⟶ 493:
 
==Hành chính==
Thành phố Đà Nẵng có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 6 quận và 2 huyện. Tổng diện tích thành phố là 1285,4&nbsp;km², gồm 56 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 45 phường và 11 xã<ref name="sodvhc">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15345 Đơn vị hành chính, Đất đai và Khí hậu, Niên giám thống kê 2011] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20131003042242/http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15345 |date = ngày 3 tháng 10 năm 2013}}, Tổng cục Thống kê (Việt Nam).</ref>. Ngoại trừ [[Cẩm Lệ|quận Cẩm Lệ]], năm quận còn lại của thành phố đều giáp biển<ref>{{Chú thích web|url=http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/su-kien-hang-ngay/thu-tuong-dong-y-thanh-lap-so-du-lich-da-nang-a81322.html|tiêu đề=Theo Báo Đời Sống Pháp Luật (28-1-2015)|ngày truy cập=2016-08-23|archive-date = ngày 26 tháng 8 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160826073056/http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/su-kien-hang-ngay/thu-tuong-dong-y-thanh-lap-so-du-lich-da-nang-a81322.html|url-status=live}}</ref>. Đây là thành phố trực thuộc trung ương có ít đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc nhất cả nước và là một trong hai thành phố trực thuộc trung ương có huyện đảo (cùng với Hải Phòng).
 
{| class="wikitable" style="font-size:90%; width:100%; border:0; text-align: center; line-height:120%;"
Hàng 523 ⟶ 505:
! style="background: #96c; color:#7fffd4;" | Quận <br> [[Thanh Khê]]
! style="background: #96c; color:#7fffd4;" | Huyện <br> [[Hòa Vang]]
! style="background: #96c; color:#7fffd4;" | Huyện đảo <br> [[Hoàng Sa (huyện)|Hoàng Sa]]
|-
! style="background:#9cc; color:navy; " | Diện tích (km²)
Hàng 590 ⟶ 572:
 
Thành phố Đà Nẵng có nền kinh tế khá đa dạng bao gồm cả [[công nghiệp]], [[nông nghiệp]] cho tới dịch vụ, du lịch, thương mại, trong đó dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế thành phố. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP năm 2019 là 57%, công nghiệp - xây dựng là 41% và nông nghiệp là 2%.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng theo ngành kinh tế|url=http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/tinh_hinh_kinh_te_xa_hoi/so_lieu_thong_ke?p_pers_id=&p_folder_id=907968&p_main_news_id=31673753&p_year_sel=|nhà xuất bản=Cổng thông tin thành phố|ngày truy cập=ngày 2 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 5 tháng 3 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160305023228/http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/tinh_hinh_kinh_te_xa_hoi/so_lieu_thong_ke?p_pers_id=&p_folder_id=907968&p_main_news_id=31673753&p_year_sel=|url-status=live}}</ref> Đến năm 2020, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 62-65%, công nghiệp-xây dựng 35-37%, nông nghiệp 1-3%. Thành phố Đà Nẵng cũng là nơi đặt hội sở của Tập đoàn [[Sun Group]] được thành lập năm 2007 và hiện nay tập đoàn có nhiều dự án lớn trên khắp các tỉnh thành của đất nước. Giá trị sản xuất của thủy sản so với Tổng giá trị sản xuất của Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản  là 53,8%.
 
Theo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ [[2021]]-[[2030]], tầm nhìn đến năm [[2050]] được [[Quốc hội Việt Nam]] phê duyệt Đà Nẵng là cực tăng trưởng quốc gia quan trọng để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển của quốc gia, vùng động lực động lực [[Trung Bộ|miền Trung]].
[[Tập tin:Cho Han Entrance.JPG|300x300px|nhỏ|Mặt tiền [[chợ Hàn]]|thế=]]
====Nông lâm ngư nghiệp ====
Hàng 600 ⟶ 580:
Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm.<ref name="lichsu6" /> Thủy sản, dệt may, da giày, cao su,... là những lĩnh vực mũi nhọn được tập trung phát triển. Bên cạnh đó, thành phố Đà Nẵng còn chú tâm đến ngành Công nghệ thông tin (Công viên Phần mềm Đà Nẵng, Khu đô thị Công nghệ FPT Đà Nẵng, [[Khu công nghệ cao Đà Nẵng|Khu Công nghệ cao Quốc gia Đà Nẵng]]), ngành công nghệ sinh học (Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng). Đà Nẵng còn chủ trương ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sạch phục vụ mục tiêu "Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường". Năm 2008, chính quyền thành phố đã từ chối hai dự án FDI sản xuất thép và giấy với tổng vốn đăng ký lên đến 2,5 tỷ đô la Mỹ.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đà Nẵng: Từ chối 2 dự án FDI khoảng 2,5 tỷ USD|url=http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/23296/print/Default.aspx|nhà xuất bản=Báo Quân đội nhân dân Online|ngày truy cập=ngày 2 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 18 tháng 3 năm 2015 |archive-url=https://web.archive.org/web/20150318061655/http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/23296/print/Default.aspx|url-status=live}}</ref> Thành phố đề ra mục tiêu trở thành một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc [[công nghiệp hóa]] - hiện đại hóa của Việt Nam, trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.
 
===== Khu công nghệ cao =====
[[Khu công nghệ cao Đà Nẵng]] với số vốn đầu tư ban đầu 8.156 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] là một trong ba khu công nghiệp công nghệ cao trên cả nước, cùng với [[Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Khu Công nghệ cao Hoà Lạc]]. Đến nay, [[Khu công nghệ cao Đà Nẵng]] đã thu hút được một số dự án công nghiệp có vốn đầu tư lớn, như: Nhà máy sản xuất linh kiện hàng không vũ trụ Sunshine (Hoa Kỳ) hay Nhà máy sản xuất Robot và máy nén bụi khí Alton (Hoa Kỳ),... Dự kiến, đến năm 2030, [[Khu công nghệ cao Đà Nẵng]] sẽ đóng góp 25,5% vào cơ cấu GRDP của toàn thành phố, tạo ra việc làm cho hơn 10.000 lao động tay nghề cao và các chuyên gia, nhà khoa học.
 
=====Các Khukhu thương mại tự docông nghiệp=====
Khu thương mại tự do Đà Nẵng là khu chức năng, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập để thực hiện thí điểm các cơ chế, chính sách nhằm mục tiêu thu hút đầu tư, tài chính, thương mại, du lịch và dịch vụ chất lượng cao. Khu chức năng bao gồm khu sản xuất, trung tâm logistics, khu thương mại - dịch vụ và các loại hình khu chức năng khác.
 
Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu chức năng thuộc Khu thương mại tự do với khu vực bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam về hải quan, thuế và xuất khẩu, nhập khẩu.
 
Khu thương mại tự do Đà Nẵng sẽ được áp dụng hàng loạt chính sách ưu đãi đầu tư, mức ưu đãi về thuế như [[Khu kinh tế (Việt Nam)|khu kinh tế]]. Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế tại Khu thương mại tự do không phải có dự án đầu tư và không phải thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi thành lập tổ chức kinh tế.
 
=====Khu công nghiệp=====
{| class="wikitable"
|+
Hàng 676 ⟶ 648:
|}
 
=====Các Cụmcụm công nghiệp =====
{| class="wikitable"
|+
Hàng 700 ⟶ 672:
|-
|'''3'''
|Cụm công nghiệp Cẩm Lệ (quy hoạch)
|29,1ha
|[[Cẩm Lệ|quận Cẩm Lệ]]
Hàng 724 ⟶ 696:
|}
 
===== Nông nghiệp công nghệ cao =====
Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao (CNC) là một trong 5 mũi nhọn phát triển kinh tế Đà Nẵng được nêu trong Nghị quyết 43 của Bộ Chính trị cần phải tập trung nguồn lực đầu tư. Theo đó, Đà Nẵng đã quy hoạch hạ tầng các dự án nông nghiệp công nghệ caoCNC, dành quỹ đất và nhiều ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.
 
{| class="wikitable"
Hàng 774 ⟶ 746:
|}
 
==== Logistic ====
HoạtNghị độngquyết 43-NQ /TW của dịchBộ vụChính logisticstrị tạivề xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đóngđến vainăm trò2030, quantầm trọngnhìn trongđến [[Vùngnăm kinh2045 tếđã trọngnêu điểm miềnnhiệm Trung]]vụ hướng đếngiải mụcpháp tiêuphát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng là "trở thành một trung tâm kinh tế biển, hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics tại [[Trung Bộ|miền Trung]] với vai trò trung tâm của Đà Nẵng".
 
{| class="wikitable"
Hàng 845 ⟶ 817:
 
Ước tính tổng lượng khách đến tham quan, du lịch Đà Nẵng năm 2019 đón 8,98 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 3,52 triệu lượt, khách nội địa đạt 5,46 triệu lượt, tăng 22,5% so với năm 2018, tổng thu từ du lịch đạt hơn 30.971 tỷ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=http://toquoc.vn/du-lich/khach-du-lich-quoc-te-den-da-nang-tang-manh-267133.html|tiêu đề=Khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng tăng mạnh|ngày=12-12-2017|nhà xuất bản=Báo Tổ quốc|lk tác giả 2=Đức Hoàng|ngày truy cập=2018-02-20|archive-date = ngày 14 tháng 12 năm 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171214020350/http://toquoc.vn/du-lich/khach-du-lich-quoc-te-den-da-nang-tang-manh-267133.html|url-status=live}}</ref>
 
Nhiều tỷ phú, người nổi tiếng đã từng đến thăm thành phố như: tỷ phú [[Bill Gates]] (nhà đồng sáng lập Tập đoàn [[Microsoft]]), tỷ phú người Anh Joe Lewis (Ông chủ của Câu lạc bộ [[Tottenham Hotspur F.C.|Tottenham]]), ...
 
[[Tập tin:Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng.jpg|thế=|nhỏ|400x400px|[[Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng|Nhà Thờ chính tòa Đà Nẵng]], là nơi các bạn trẻ và du khách du lịch thường xuyên ghé thăm chụp hình khi tới Đà Nẵng ]]
Hàng 1.138 ⟶ 1.108:
* Bệnh viện Răng Hàm Mặt ''(đường Hùng Vương, quận Hải Châu)''
* Bệnh viện Phổi ''(đường Nguyễn Huy Tưởng, quận Liên Chiểu)''
* Bệnh viện Giao thông vận tải Đà Nẵng ''(đường Hoàng Văn Thái, quận Liên Chiểu)''
* [[Bệnh viện 199]] – Bộ Công an: Là bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Công an với 25 khoa, phòng và 450 giường bệnh điều trị nội trú. Bệnh viện được xây dựng với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ công an các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên và tham gia y tế cộng đồng theo quy định của Nhà nước. (đường Nguyễn Công Trứ, quận Sơn Trà)
* Bệnh viện Tâm thần ''(đường Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu)''
Hàng 1.153 ⟶ 1.124:
* Bệnh viện Phục hồi Chức năng (''đường Trần Văn Trà, quận Cẩm Lệ'')
* Bệnh Viện Mắt Sài Gòn Sông Hàn (357 Lê Văn Hiến, Phường Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng)
* Trung tâm Y khoa [[Đại học Đà Nẵng]].
...
 
Hàng 1.295 ⟶ 1.265:
Về hệ thống thư viện, năm [[2012]], thành phố có 3/8 quận, huyện và 13/56 xã có thư viện, 22 tủ sách tại các thôn, tổ dân phố... Hầu hết các thư viện đều ở trong tình trạng chật hẹp, nghèo nàn về đầu sách và không thu hút được người đọc. Riêng Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng hiện có khoảng 180.000 bản sách/68.000 tên, trong đó đặc biệt có 3000 bản có giá trị cao nhưng đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Sẽ khởi công xây dựng thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng vào cuối năm 2012|url=http://dised.danang.gov.vn/tin-da-nang/32-xa-hoi/1421-se-khoi-cong-xay-dung-thu-vien-khoa-hoc-tong-hop-da-nang-vao-cuoi-nam-2012.html|nhà xuất bản=Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng|ngày truy cập=ngày 7 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 7 tháng 7 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130707140931/http://dised.danang.gov.vn/tin-da-nang/32-xa-hoi/1421-se-khoi-cong-xay-dung-thu-vien-khoa-hoc-tong-hop-da-nang-vao-cuoi-nam-2012.html|url-status=live}}</ref> Dự án xây dựng công trình Thư viện Khoa học Tổng hợp với tổng vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng được phê duyệt vào năm [[2010]] và đưa vào hoạt động năm [[2015]] có thể đáp ứng nhu cầu cho người đọc ở mọi lứa tuổi, nghề nghiệp.<ref>{{Chú thích web|url=http://nlv.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khanh-thanh-thu-vien-khoa-hoc-tong-hop-thanh-pho-da-nang.html|tiêu đề=Báo Người Lao động|ngày truy cập=2016-05-26|archive-date = ngày 29 tháng 6 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160629124152/http://nlv.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khanh-thanh-thu-vien-khoa-hoc-tong-hop-thanh-pho-da-nang.html|url-status=live}}</ref>
 
Thành phố Đà Nẵng có nhiều [[rạp chiếu phim]]. Rạp chiếu phim CGV Cinemas nằm trong tòa nhà Vĩnh Trung Plaza gồm 6 phòng chiếu và 854 ghế ngồi được khai trương từ ngày [[3 tháng 7]] năm [[2008]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Giới thiệu về MegaStar - Vĩnh Trung Plaza|url=http://vntic.vn/index.php?option=com_itidiadiem&view=detailcatlocation&id=223&Itemid=62|ngày truy cập=ngày 6 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 25 tháng 4 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130425050719/http://vntic.vn/index.php?option=com_itidiadiem&view=detailcatlocation&id=223&Itemid=62|url-status=live}}</ref> Vào ngày [[30 tháng 6]] năm [[2015]], CGV Cinemas đã khai trương thêm một rạp chiếu phim tại Vincom Đà Nẵng. Ngoài ra còn có các rạp khác như Lotte Cinema Đà Nẵng nằm trên tầng 5 và 6 của khu trung tâm mua sắm Lotte Mart với bốn phòng chiếu riêng biệt; Galaxy Cinema nằm trong siêu thị [[Co.opmart]]; Starlight nằm ở tầng 4 của chợ Siêu thị Đà Nẵng. Với ưu thế về công nghệ, trang bị hiện đại, nên lượng khán giả đổ về hai rạp này ngày càng nhiều. Trong khi đó, rạp phim Lê Độ (rạp chiếu phim lâu đời nhất ở Đà Nẵng) và Cinema Fafilm rất vắng người vì không gian nhỏ, chất lượng âm thanh và hình ảnh kém. Các quán bar, vũ trường cũng là điểm đến của một bộ phận thanh niên Đà Nẵng. Lớn nhất Đà Nẵng là Vũ trường New Phương Đông nằm trên đường Đống Đa, quận [[Hải Châu]]. Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng được tổ chức hằng năm tạo sân chơi hấp dẫn với điện ảnh [[Việt Nam]] và [[Châu Á–Thái Bình Dương|châu Á - Thái Bình Dương]].
 
DaCông Nangviên DowntownChâu Á - Asia Park Đà Nẵng do Tập đoàn Sun Group làm chủ đầu tư có diện tích 868.694 m² bên bờ Tây sông Hàn bao gồm 3 khu vực chính: công viên giải trí ngoài trời hiện đại, công viên văn hóa với các công trình kiến trúc và nghệ thuật thu nhỏ mang tính biểu trưng của 10 quốc gia [[châu Á]] và khu Sun Wheel - nơi giao thoa giữa nét hiện đại và truyền thống. Công viên giải trí tại Asia Park mang đến hàng loạt trò chơi độc đáo như tàu lượn siêu tốc, tàu điện trên cao, tháp rơi tự do, máng trượt tốc độ cao... mang đến cho du khách và người dân nhiều trải nghiệm thú vị. Công viên văn hóa mở ra một không gian [[Thế giới phương Đông|phương Đông]] qua từng nét văn hóa đa dạng, các công trình kiến trúc lịch sử và những hoạt động nghệ thuật, ẩm thực độc đáo của 10 quốc gia châu Á: [[Nhật Bản]], [[Indonesia]], [[Singapore]], [[Hàn Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Nepal]], [[Thái Lan]], [[Campuchia]], [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.asia-park.vn/category/gioi-thieu.html|tiêu đề=Asia Park – Khám phá châu Á kỳ thú|ngày truy cập=2016-06-15|archive-date = ngày 28 tháng 6 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160628162123/http://www.asia-park.vn/category/gioi-thieu.html|url-status=live}}</ref>
[[Tập tin:Công viên 29 tháng 3, Đà Nẵng.jpeg|nhỏ|240px|phải|[[Công viên 29 tháng 3]].]]
[[Công viên 29 tháng 3]] nằm trên đường [[Điện Biên Phủ]] quận [[Thanh Khê]] với diện tích 20 ha chủ yếu là nơi người dân đến tập thể dục và đi dạo. Năm [[2010]], khu công viên trên Bãi biển [[Phạm Văn Đồng]] được [[Hội đồng Nhân dân]] Thành phố ra nghị quyết đặt tên là ''"Công viên Biển Đông"''. Đây còn được xem là ''"Công viên hòa bình"'' với đàn [[Họ Bồ câu|chim bồ câu]] hơn 1.000 con, là nơi nhiều đôi uyên ương chọn làm địa điểm chụp ảnh cưới và là địa điểm tổ chức lễ hội của thành phố.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Công viên Biển Đông – Công viên Hoà bình và Tình yêu|url=http://ktsdanang.vn/Default.aspx?PageId=697|nhà xuất bản=Hội kiến trúc sư thành phố|ngày truy cập=ngày 7 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 24 tháng 9 năm 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200924004636/http://ktsdanang.vn/Default.aspx?PageId=697|url-status=live}}</ref> Hiện nay, thành phố đang chủ trương xây dựng một số công viên có quy mô lớn như công viên vui chơi giải trí quy mô 4.000 tỷ đồng dọc theo bờ tây sông Hàn<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đà Nẵng xây công viên giải trí 4.000 tỉ|url=http://infonet.vn/Xa-hoi/Moi-truong/Da-Nang-xay-cong-vien-giai-tri-4000-ti/27172.info|nhà xuất bản=Infonet-Báo điện tử của Bộ thông tin truyền thông|ngày truy cập=ngày 7 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 13 tháng 5 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130513174140/http://infonet.vn/Xa-hoi/Moi-truong/Da-Nang-xay-cong-vien-giai-tri-4000-ti/27172.info|url-status=live}}</ref> hay Công viên Đại dương Sơn Trà được đầu tư 200 triệu đô la Mỹ.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đà Nẵng: Xây dựng các công viên vui chơi giải trí đẳng cấp quốc tế|url=http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1501&itemid=11811|nhà xuất bản=Trang web của Tổng cục Du lịch|ngày truy cập=ngày 6 tháng 5 năm 2013|archive-date = ngày 4 tháng 4 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130404000446/http://vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1501&itemid=11811|url-status=live}}</ref> Ngoài ra, Đà Nẵng còn có Công viên Thanh niên nằm trên đường [[Xuân Thủy]] với diện tích 21 ha, thuộc địa bàn phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu và phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, trong đó có một hồ điều hòa rộng hơn 9 ha là địa điểm vui chơi giải trí cho các hoạt động thanh niên, thiếu nhi cũng như người dân thành phố như cắm trại, sinh hoạt Đoàn-Đội.
Hàng 1.323 ⟶ 1.293:
Ẩm thực Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của ẩm thực vùng ven biển miền Trung Việt Nam, đặc biệt là vùng đất xứ Quảng nhưng vẫn có những nét đặc trưng riêng. Gỏi cá Nam Ô gắn liền với tên làng biển Nam Ô. Cá để chế biến là cá mòi, cá tớp, cá cơm, cá trích.
 
Cẩm Lệ thuộc phường [[Khuê Trung]], quận Hải Châu có món bánh khô mè nổi tiếng trong đó người đi "tiên phong" là bà Huỳnh Thị Điểu, thường gọi là bà Liễu. Bánh khô mè được làm từ bột gạo, bột nếp, đường kính, gừng và mè. Bột gạo pha với bột nếp được cho vào khuôn, hấp cách thủy, nướng khô, "tắm" đường, "tắm" mè... Ruột bánh xốp giòn, đường dẻo, mè chín thơm, thường được người dân dâng cúng ông bà tổ tiên<ref name="vu527" /> trong những ngày giỗ tết. Hiện nay bánh được sản xuất, tiêu thụ quanh năm cả trong và ngoài nước.
 
Chả bò Đà Nẵng là một đặc sản nổi tiếng.
 
=== Một số bài hát về Đà Nẵng ===