Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phú Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n (Bot) AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:15.6713934, replaced: uơng → ương, … → ...
 
Dòng 167:
====Chiến dịch chống tham nhũng====
{{chính|Chiến dịch đốt lò}}
Kể từ khi giữ chức vụ Tổng Bí thư năm 2016, Nguyễn Phú Trọng đã đề ra một chiến dịch chống [[Tham nhũng chính trị|tham nhũng]] quy mô lớn, với hàng ngàn quan chức, bao gồm cả các [[Chính khách|chính trị gia]] cao cấp, bị xử lý kỷ luật, miễn nhiệm hoặc bắt giam. Ông ví chiến dịch này với việc "đốt lò", vì vậy nó có tên gọi là "[[chiến dịch đốt lò]]". Chiến dịch được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự dẫn dắt của Đảng.<ref>{{chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/resources/idt-1a9d5151-f77e-45c4-9dfe-c19c663be8df|tiêu đề=Chiếc lò vĩ đại của Tổng bí thư có thật vĩ đại? - BBC Tiếng Việt|author=|ngày=2018-11-12|website=BBC Tiếng Việt|url-status=live|ngày truy cập=|archive-date = ngày 5 tháng 5 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210505154038/https://www.bbc.com/vietnamese/resources/idt-1a9d5151-f77e-45c4-9dfe-c19c663be8df}}</ref> Chiến dịch đốt lò đã khiến hàng ngàn quan chức cấp cao bị xử lý kỷ luật, đi tù, buộc thôi giữ các chức vụ trong Trung uơngương Đảng và Nhà nước.<ref>{{Chú thích web|url=https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/tu-dau-nam-den-nay-da-thi-hanh-ky-luat-doi-voi-123-to-chuc-dang-va-7-923-dang-vien-vi-pham-kien-nghi-thu-hoi-xu-ly-61-392-ty-dong-va-142-ha-dat|title=6 tháng đầu năm đã thi hành kỷ luật đối với 7.923 đảng viên vi phạm|last=|first=|date=Ngày 26 tháng 7 năm 2019|website=Tạp chí Tòa án Nhân Dân|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref> Đặc biệt trong nhiệm kỳ thứ 3 của mình, ông Trọng đã xử lý nhiều vụ án tiêu biểu như [[Vụ án sai phạm tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á]], [[Vụ chuyến bay "giải cứu" công dân trở về nước do đại dịch COVID-19]], [[Vụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn]], ... đã làm cho 2 Chủ tịch nước và 1 Chủ tịch Quốc hội từ chức, 4 Ủy viên Bộ Chính trị khác phải thôi giữ chức vụ và nhiều quan chức Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế phải đi tù. Trong nhiệm kỳ trước đó, [[chiến dịch đốt lò]] đã khiến cho 1 Ủy viên Bộ Chính trị phải đi tù và 3 Ủy viên Bộ Chính trị khác bị kỷ luật.
 
====Chủ tịch nước (2018–2021)====
Dòng 239:
 
== Đánh giá ==
Trong một bài viết trên ''[[The Washington Post|]]''The Washington Post'']], nhà báo Rebecca Tan đã gọi sự lãnh đạo của Nguyễn Phú Trọng đối với Việt Nam trong một thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ với việc mở cửa kinh tế đất nước để thu hút sự đầu tư và hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia, trong khi đó lại thắt chặt sự kiểm soát của Đảng đối với sự bất ổn trong nước. Trong bối cảnh đất nước trải qua tự do hóa chính trị vào năm 2000, thì dưới thời ông Trọng lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam được đánh giá đã mở rộng quyền lực hơn bao gồm việc gây sức ép đối với các công ty công nghệ như [[Meta]] để kiểm soát [[Tự do ngôn luận|quyền tự do ngôn luận]]. Đồng thời, ông cũng được đánh giá là gầy dựng nên một chiến dịch chống tham nhũng đầy đặc trưng, mặc dù đã dẫn đến một giai đoạn bất ổn chính trị trong nước.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/world/2024/07/18/vietnam-nguyen-phu-trong/|tựa đề=Citing poor health, Vietnam leader Nguyen Phu Trong steps back from duties|tác giả=Rebecca Tan|ngày=2024-7-18|website=[[The Washington Post]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Viện lý do sức khỏe kém, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từ chối các nhiệm vụ|url-status=live|ngày truy cập=2024-07-19}}</ref>
 
== Hoạt động Đại biểu Quốc hội ==
Dòng 425:
[[Thể loại:Huân chương Sao Vàng]]
[[Thể loại:Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam]]
[[Thể loại:Người mới qua đời]]