Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ cưới người Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 75:
== Phong tục và lễ nghi ngày nay ==
{|
|[[Tập tin:Phong nen dam cuoi.JPG|nhỏ|trái|200px180px|Một phông nền trang trí đám cưới người Việt]]||[[File:Don dau ve nha trai.JPG|nhỏ|trái|200px|Đón dâu]]||[[File:VNese country wedding.jpg|nhỏ|traitrái|200px|Trao nhẫn]]||[[File:Trau cau (Vietnam).JPG|nhỏ|100px90px|trái|Mâm trầu cau]]
|}
Nhà nước phong kiến Việt Nam, triều đại [[nhà Nguyễn]] chấm dứt sau [[Cách mạng tháng Tám]] ([[1945]]), cùng với sự hình thành của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], đã có quy định như sau về hôn nhân:
Dòng 97:
=== Lễ dạm ngõ ===
[[File:Do le an hoi.JPG|nhỏ|phải|Mâm cưới với trầu cau và bánh]]
[[Tập tin:Trầu cánh phượng.jpg|nhỏ|Một dĩa trầu têm hình cánh phượng]]
{{chính|Dạm ngõ}}
Được sự đồng ý của nhà gái, nhà trai đem lễ sang. Đồ lễ bắt buộc phải có là trầu, cau, rượu, chè, bánh, kẹo, nước uống... Phải có trầu cau vì câu chuyện trầu cau trong cổ tích Việt Nam là tiêu biểu cho tình nghĩa vợ chồng, họ hàng ruột thịt. Miếng trầu là đầu câu chuyện, không có trầu là không theo lễ. Lễ vật được dâng lên bàn thờ tổ tiên. Sau đó, nhà trai sẽ đem về phần lễ mà nhà gái đã lưu lại, được gọi là ''lại quả''.