Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 25:
}}
 
'''Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên''', viết tắt là '''IUCN''' ('''''I'''nternational '''U'''nion for '''C'''onservation of '''N'''ature and Natural Resources'', từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là '''World Conservation Union''' tức là '''Liên minh Bảo tồn Thế giới''') là một tổ chức [[bảo vệ thiên nhiên]], được biết đến qua việc công bố cuốn [[Sách đỏ IUCN|Sách đỏ]] hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của [[trái Đất|trái đất]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 35:
Ngoài ra còn khoảng 1.000 nhân viên và 10 ngàn nhà khoa học, chuyên gia của 181 quốc gia trên thế giới hoạt động tình nguyện.
 
Chủ tịch UICN hiện nay là ông Valli Moosa ([[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]). Tổng giám đốc hiện nay là bà Julia Marton-Lefèvre ([[Hungary]]), từ ngày 2 tháng 1 năm 2007.
 
=== Tên gọi qua các thời kỳ ===
Dòng 51:
* ''Extinct in the Wild'' '''EW''' ([[tuyệt chủng trong tự nhiên]])
* ''Critically Endangered'' '''CR''' (cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng)
* ''Endangered'' '''EN''' ([[loài nguy cấp|nguy cấp]] cao)
* ''Vulnerable'' '''VU''' (bị đe dọa, sắp nguy cấp)
* ''Near Threatened'' '''NT''' (sắp bị đe dọa hoặc nguy cơ nhẹ)
Dòng 60:
Theo Sách đỏ IUCN 2007 (danh sách cập nhật ngày 12 tháng 9), tổng cộng 16.306 loài sinh vật (thực- và động vật), được coi là đang nguy cấp, trong đó có 785 loài được coi là đã hoàn toàn tuyệt chủng và 65 loài chỉ còn tồn tại trong môi trường nuôi nhốt (tuyệt chủng trong thiên nhiên), trong tổng số 41.415 loài (của khoảng 1,9 triệu chủng loại trên thế giới) đã được xếp hạng.
 
Trong bản đánh giá năm 2006 của IUCN, 65% loài [[bộ Linh trưởng|linh trưởng]] của [[Việt Nam]] đang ở trong tình trạng ''Nguy cấp'' hoặc ''Cực kỳ nguy cấp'', vì vậy Việt Nam đang là một trong những nước được ưu tiên cao nhất trên toàn cầu về bảo tồn linh trưởng.
 
== Phân loại các Khu vực được bảo vệ ==