Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên đoàn bóng chuyền quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 20:
Một trong những mục tiêu chính của hội nghị năm 1947 đã đạt được hai năm sau đó là thành lập sự kiện bóng chuyền quốc tế lớn đầu tiên, [[giải bóng chuyền World Championship]]. Năm 1952, một giải đấu tương tự dành cho nữ được giới thiệu.
 
Năm 1984, [[Ủy ban Olympic Quốc tế|IOC]] ủng hộ việc đưa bóng chuyền vào danh sách các bộ môn thi đấu tại Olympic. Vào khoảng thời gian này, số liên đoàn quốc gia gia nhập FIVB đã tăng lên 89. Năm 1969, [[giải bóng chuyền World Cup]] được giới thiệu. Sự kiện này chính thức giúp bóng chuyền trở thành môn thể thao Olympic năm 1991.
 
Sau khi chủ tịch Libaud nghỉ hưu, ông Rubén Acosta Hernandez người Mexico được bầu làm chủ tịch liên đoàn năm 1984, FIVB cũng chuyển trụ sở từ Paris, Pháp tới Lausanne, Thụy Sĩ đồng thời đưa ra những chính sách mới nhằm tăng cường việc phổ biến bóng chuyền trên phạm vi toàn cầu. Các biện pháp được đưa ra bao gồm việc thành lập các giải đấu thường niên dành cho nam và nữ, đưa môn [[Bóng chuyền bãi biển]] trở thành môn thể thao Olympic tại [[Thế vận hội Mùa hè 1996]] cũng như việc thay đổi một số luật lệ để đưa bóng chuyền tiếp cận hơn với khán giả.
Dòng 30:
 
Dưới đây là các sự kiện chính mà FIVB tổ chức:
*[[Thế vận hội|Thế vận hội Olympic]]
*[[Giải bóng chuyền World Championship|World Championship]]
*[[Giải bóng chuyền World Cup|World Cup]]