Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh pháo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Magnifier (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Theo quan niệm truyền thống, bánh pháo đốt phải đạt yêu cầu là cháy đều, nổ giòn giã liên tiếp từ khi châm ngòi đến khi cháy hết dây không bị đứt đoạn, có số lượng các quả pháo bị thối, hỏng, không nổ ít. Xác pháo (các mảnh giấy từ quả pháo vỡ vụn khi nổ) phải nổ tan thành vụn nhỏ. Được như vậy thì sự khởi đầu ngày lễ sẽ may mắn, vạn sự tốt lành.
==Tập quán đốt pháo hiện nay==
Để chống lãng phí và ngăn ngừa tai nạn do pháo, [[Chính phủ]] Việt Nam đã ban hành [[Chỉ thị]] số 406/TTg ngày [[8 tháng 8]] năm [[1994]] (có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[1995]]) nghiêm cấm tàng trữ, mua bán, vận chuyển và sử dụng pháo trên toàn quốc. Từ đó, phong tục đốt pháo nhân ngày lễ tết cổ truyền ở Việt Nam đã mất, hình ảnh tràng pháo và tiếng vang náo nức khi nổ của dây pháo chỉ còn xuất hiện trong [[phim ảnh]] hay vang bóng trong trí nhớ của mọi người như một sự [[hoài niệm]]. Trong một số đám cưới, người ta kết [[bóng bay]] lại thành dây rồi cho nổ liên thanh để mô phỏng tiếng pháo, hoặc mở băng từ, đĩa CD thu tiếng pháo.
 
Để mô phỏng tiếng pháo, trong một số đám cưới, người ta kết [[bóng bay]] lại thành dây rồi cho nổ liên tục thành tràng, hoặc mở băng từ, dĩa CD thu tiếng pháo. Tuy vậy vẫn không thể giống được tiếng nổ của pháo thật.
 
==Tràng pháo trong văn hóa==
Hàng 36 ⟶ 34:
:''...Rồi một chiều áo trắng thay màu
:''Em qua cầu xác pháo bay sau...''
::(''"Bài thánh ca buồn"'' - [[Nguyễn Vũ]])
 
==Liên kết ngoài==