Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đĩa quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời et:Optiline andmekandja (strongly connected to vi:Ổ đĩa quang)
n Thêm thể loại using AWB
Dòng 22:
Trên đĩa quang có các rãnh theo hình xoắn chôn ốc từ trong ra ngoài (không giống như các [[Ổ đĩa cứng#track|track]] đồng tâm ở [[ổ đĩa cứng]]) chứa các chấm (''dot'') sáng (có khả năng phản xạ tia sáng đến) và tối (không phải xạ hoặc phản xạ yếu đối với tia sáng chiếu vào), tia ánh sáng (thường là tia [[lade]] (''laser'') có công suất thấp) đọc các chấm và chuyển sang tín hiệu nhị phân.
 
Tia sáng khi chiếu vào bề mặt đĩa quang nếu gặp một điểm sáng, tia sáng sẽ được phản xạ ngược lạ nguồn phát sáng, khi gặp một điểm tối, tia lade không phản xạ ngược lại bởi điểm tối đã hấp thụ tia sáng (chuyển hoá chúng thành nhiệt năng nên đĩa quang thường nóng lên khi làm việc).<br\ />
Tại [[ổ đĩa quang]], trên đường chiếu của tia sáng có hệ [[lăng kính]] để phản xạ tia sáng truyền ngược lại (khi chiếu vào điểm sáng) để không chuyển tia sáng này về nguồn phát, mà đổi hướng chúng đến một bộ cảm biến để nhận tín hiệu (thường là các [[điốt]] cảm quang).<br\ />
Tín hiệu nhận được dạng [[nhị phân]], tương ứng với điểm sáng và tối sẽ cho kết quả 1 và 0.
 
Dòng 38:
=== Kích thước ===
Tuỳ từng loại đĩa quang khác nhau mà chúng có các kích thước khác nhau (xem từng bài riêng biệt theo bảng). Chúng thường được chia thành các loại chính sau:
* Đĩa lade có kích thước lớn nhất: đường kính ngoài đến 300 &nbsp;mm.
* Đĩa CD/DVD có cùng kích thước: đường kính ngoài đên 120 &nbsp;mm.
* Một số loại đĩa quang có hình dáng thiết kế mỹ thuật: hình dáng bên ngoài có thể gần giống hình tròn (đảm bảo chống rung lệch khi đọc đĩa) như quả bóng, trái tim... như một sự độc đáo.
 
Dòng 51:
Về dạng thức dữ liệu tồn tại: Đĩa quang thường được chia thành các loại sau:
* Đĩa đã ghi dữ liệu: Loại đĩa ca nhạc, phim, phần mềm...ngay từ khi bán ra thị trường. Loại này người sử dụng không thể ghi thêm dữ liệu vào được (trừ một số trường hợp đặc biệt như đĩa mua về được ghi chưa hết dung lượng theo cách ghi cho phép ghi tiếp hay đĩa mua về là dạng RW). Do là đĩa đã ghi dữ liệu nên giá cả của đĩa này sẽ cao hơn so với đĩa chưa ghi dữ liệu.
* Đĩa chưa ghi dữ liệu - Loại ghi một lần: Đĩa được sản xuất chưa được ghi dữ liệu nhưng chỉ cho phép người sử dụng ghi dữ liệu lần đầu tiên. Đây cũng chỉ là khái niệm tương đối, người sử dụng có thể có cách thức ghi dữ liệu sao cho một đĩa có thể ghi nhiều lần liên tiếp nhau cho đến khi đĩa được ghi hết chỗ trống. Loại đĩa này thường có ký hiệu “R”, hầu hết các đĩa bán ngoài thị trường được ghi từ loại đĩa này mà ra, người ta còn gọi loại đĩa này là đĩa trắng và chữ R là viết tắt của Recordable.
* Đĩa chưa ghi dữ liệu - Loại ghi nhiều lần: Đĩa được sản xuất chưa ghi dữ liệu nhưng cho phép người sử dụng có thể ghi dữ liệu và sau đó có thể xoá đi để ghi lại dữ liệu khác (hoàn toàn khác nội dung trước đó). Loại này thường có ký hiệu “RW”-Read-Write. Để ghi và xóa được loại đĩa này, chúng ta cần dùng một phần mềm chuyên dụng như Nero. Do có khả năng lưu trữ như một USB- nghĩa là ghi-xóa-ghi nên giá của loại đĩa này rất mắc, cao khoảng 4 lần so với loại chỉ ghi một lần.
Với dạng thức: Số mặt chứa dữ liệu, đĩa quang có hai dạng sau:
Dòng 66:
 
=== Ghi đĩa ở người sử dụng ===
Ngoài các thiết bị ghi dữ liệu chuyên dụng, người sử dụng chỉ có thể ghi dữ liệu vào đĩa quang bởi các [[ổ đĩa quang]] có chức năng ghi được sản xuất dưới dạng phôi trắng (không chứa dữ liệu, có khả năng ghi).<br\ />
Khi ghi dữ liệu, ổ đĩa quang phát ra một tia [[lade]] (khác với tia để đọc dữ liệu) vào bề mặt đĩa. Tuỳ theo loại đĩa quang là ghi một lần hoặc nhiều lần mà cơ chế làm việc ở đây khác nhau:
* Với loại đĩa quang ghi một lần: Lớp chứa dữ liệu là lớp màu polymer hữu cơ: Tia lade sẽ đốt lớp màu này tại từng điểm khác nhau (theo yêu cầu ghi dữ liệu) để tạo thành các điểm tối, các điểm còn lại không được đốt là các điểm sáng.
Dòng 86:
[[Thể loại:Thiết bị lưu trữ máy tính]]
[[Thể loại:Đĩa quang]]
[[Thể loại:DVD]]
 
[[ar:قرص بصري]]