Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư tưởng Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Romelone (thảo luận | đóng góp)
Nal làm việc nghiêm túc đi
thầy làm việc gương mẫu đi
Dòng 148:
* Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ:
** Chính trị: giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
** Kinh tế: nhấn mạnh việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất xã hội. Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội và thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh chủ trươngngười khôngđầu xóatiên bỏchủ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải kháctrương củaphát nhữngtriển nhàkinh tế sảnnhiều côngthành thươngphần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam<ref name="hcmtt588">Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 588</ref>, tiến dần đến việc xóa bỏ các hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa bằng cách khuyến khích những người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ tổ chức hợp tác xã theo nguyên tắc tự nguyện, khuyến khích và giúp đỡ những nhà tư sản công thương cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng hình thức công tư hợp doanh và những hình thức cải tạo khác. Đây cũng là quan điểm của Đảng Lao động Việt Nam về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh viết:
 
{{Cquote|''Trong nước ta hiện nay, có những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như sau: