Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Romelone (thảo luận | đóng góp)
nguồn làm gì có tổng thống Mỹ nhận định. Vặn nguồn vừa phải chứ
Romelone (thảo luận | đóng góp)
Dòng 418:
 
Khi một bên đang thắng thế trên chiến trường thì đàm phán thường bế tắc và điều đó đúng với [[Hội nghị Paris]] suốt thời kỳ từ năm [[1968]] đến năm [[1972]]. Các bên dùng hội nghị như diễn đàn đấu tranh chính trị. Trong suốt quá trình hội nghị các cuộc họp chính thức chỉ mở màn, tố cáo nhau, tranh luận vài điều mà không thể giải quyết được rồi kết thúc mà không đi vào thực chất. Chỉ có các cuộc tiếp xúc bí mật của Cố vấn đặc biệt [[Lê Đức Thọ]] của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Tiến sĩ [[Henry Kissinger]], cố vấn của tổng thống Hoa Kỳ, là đi vào thảo luận thực chất nhưng không đi được đến thoả hiệp.
 
Năm 1969, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập trên trên cơ sở [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].
 
Đến giữa năm 1972, khi [[Chiến dịch Nguyễn Huệ]] đã kết thúc và Hoa Kỳ đã quá mệt mỏi bởi chiến tranh kéo dài và thực sự muốn đi đến kết thúc,<ref>George Herring, ''America's Longest War - the United States and Vietnam 1950-1975'', tr. 244</ref> thì đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp.