Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hàm Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 18:
Ít lâu sau, ông mới được cho về làm Trước tác ở Viện Hàn Lâm. Lại bị khiển trách, và lần này thì ông bị cách chức luôn.
 
Ngày 15 [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[Đinh Mão]] ([[1867]]), Nguyễn Hàm Ninh qua đời, lúc thọ 59 tuổi.
 
Mộ Nguyễn Hàm Ninh hiện ở xã Quảng Lưu, huyện [[Quảng Trạch]], tỉnh [[Quảng Bình]].
Dòng 38:
Nguyễn Hàm Ninh nổi tiếng hay chữ. Ông và [[Cao Bá Quát]] là đôi bạn thơ. Ngoài ra, ông còn thường xướng họa với Tam Khanh (tức [[Nguyệt Đình]], [[Mai Am]], [[Huệ Phố]]) ở [[Huế]].
 
Đa phần thơ Nguyễn Hàm Ninh viết về tâm sự của riêng ông, về nạn nước, cùng cảnh sống khổ cực của những người nông dân nghèo. Nhận xét khái quát về sự nghiệp trước tác của ông, ''[[Đại Nam thực lục|Đại Nam chính biên liệt truyện]]'' (do [[Cao Xuân Dục]] làm tổng tài) có đoạn:
:''(Nguyễn) Hàm Ninh lấy văn học nổi tiếng. Về thơ văn thời trầm tĩnh, hùng mạnh; khi đè nén, khi phô trương, và sở trường về lối ngũ ngôn. Thương Sơn công (tức [[Tùng Thiện Vương]]) vẫn thường khen (thơ ông)''<ref>''Đại Nam chính biên liệt truyện'', tr. 684.</ref>.
 
Dòng 46:
 
==Sách tham khảo==
*[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]], ''[[Đại Nam thực lục|Đại Nam chính biên liệt truyện]]''. Nhà xuất bản Văn Học, 2004.
*Nguyễn Lộc, mục từ ''Nguyễn Hàm Ninh'' trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế Giới, 2004.
*Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế. ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học Xã Hội, 1992.