Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:CitadelleHanoi1.jpg|nhỏ|phải|300px|Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873]]
'''Nguyễn Lâm''' (阮林; [[1844]] - [[1873]]) còn gọi là '''Nguyễn Văn Lâm''', tự ''Mặc Hiên'', là con thứ hai <ref>Nguyễn Tri Phương chỉ có hai con trai, đó là Nguyễn Ngọc và Nguyễn Lâm. Sau, ông Ngọc được tập phong Tráng Liệt tử, bổ Cấm binh Cai đội, trông nom việc thờ cúng cho cha, chú và em.</ref> của đại thần [[Nguyễn Tri Phương]] và là Phò mã Đô úy thời vua [[Tự Đức]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]]. Ngày 20 [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1873]], ông bị tử thương khi cùng cha ra sức bảo vệ [[thànhhoàng cổthành Thăng NộiLong|thành Hà Nội]] trước cuộc tấn công của quân xâm lược [[Pháp]].
 
==Tiểu sử==
'''Nguyễn Lâm''' sinh ngày 19 tháng Tư năm [[Giáp Thìn]] (tức [[4 tháng 6]] năm [[1844]]) tại [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]].
 
Ông có đức tính khiêm nhường, siêng năng và học giỏi như cha, chú nên được nhiều người yêu mến. Năm [[1864]], ông được vua [[Tự Đức]] gả em gái là [[Phục Lễ công chúa|Đồng Xuân công chúa]] cho ông, và phong làm Phò mã Đô úy.
Dòng 13:
Đêm ngày 19, rạng sáng ngày [[20 tháng 11]] năm [[1873]], Đại úy [[Francis Garnier]] bất thần đánh úp thành Hà Nội, sau khi đòi Nguyễn Tri Phương giải giới nhưng không được trả lời.
 
Nguyễn Lâm liền cùng cha đến chỉ huy giữ cửa [[Hướng Đông Nam|Đông Nam]], đúng hướng quân Pháp tấn công vào thành. Đang khi chống trả quyết liệt, Nguyễn Lâm bị trúng đạn và tử thương tại trận vào ngày [[20 tháng 11]] năm 1873, hưởng dương 29 tuổi.
 
Ngay sau đó, cha ông cũng bị trọng thương và mất ngày [[20 tháng 12]] năm 1873, sau khi không chịu cứu chữa và tuyệt thực gần một tháng.
Dòng 23:
Năm Tự Đức thứ 28 ([[1875]]), Nguyễn Lâm được thờ trong đền Trung Nghĩa và được hợp thờ trong đền Trung Hiếu tại [[Huế]]<ref>''Đại Nam chính biên liệt truyện''. Bản dịch của Quốc sử quán triều Nguyễn, tr. 506-507.</ref>.
 
Khu lăng mộ (Nguyễn Tri Phương, [[Nguyễn Duy (định hướng)|Nguyễn Duy]], Nguyễn Lâm) và Nhà thờ Nguyễn Tri Phương nay thuộc xã Phong Chương, huyện [[Phong Điền]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]]. Ngày 14 [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1990]], toàn thể khu đền mộ này được công nhận là di tích cấp quốc gia theo quyết định số 575-QĐ/VH của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin [[Việt Nam]].
Ngày 21 [[tháng ba|tháng 3]] năm 2010, tại xã Phong Chương đã diễn ra lễ khánh thành công trình phục hồi, tôn tạo khu di tích trên.
 
==Vợ, con==
Dòng 36:
==Xem thêm==
*[[Nguyễn Tri Phương]]
*[[Nguyễn Duy (định hướng)|Nguyễn Duy]]
*[[Trận thành Hà Nội (1873)|Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
==Sách tham khảo==
*[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]] ([[Cao Xuân Dục]] làm Tổng tài), ''Đại Nam chính biên liệt truyện''. Nhà xuất bản Văn học, 2004, tr. 506-507.
*[[Phạm Văn Sơn]], [[Việt sử tân biên]] (quyển 5, tập thượng). Tác giả tự xuất bản, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], tr. 307.
*Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, [[Hà Nội]], 1993, tr. 567-568.