Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngân hàng Trữ kim Úc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm it:Reserve Bank d'Australia
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
Thành viên của cả hai ủy ban không chỉ đến từ ngân hàng trung ương mà còn bao gồm những cán bộ của [[Ngân khố nhà nước]], các cơ quan trực thuộc các tổ chức nhà nước và lãnh đạo của các tổ chức kinh tế hàng đầu quốc gia. Ngoại trừ những thay đổi trong số lượng thành viên ủy ban, cơ cấu này được giữ ổn định từ năm 1951 đến nay. Thống đốc Ngân hàng được bổ nhiệm bởi Bộ Ngân khố Úc và chủ tịch Ủy ban Hệ thống chi trả va Ủy ban Ngân hàng trung ương Úc. Khi có sự khác biệt trong ý kiến của hai ủy ban, chính phủ Úc sẽ can thiệp với tư cách la cơ quan thứ ba.
 
Từ những năm 1890, tiềm năng hình thành một [[ngân hàng trung ương]] ngày cáng rõ ràng. Năm 1911, Ngân hàng Liên bang Úc đươcj hình thành nhưng không có quyền lực phát hành tiền tệ. Chức năng này vẫn được nắm giữ bởi Ngân khố quốc gia. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] với động thái tái cơ cấu [[bản vị vàng]], John Garvan lãnh đạo các ủy ban vận động theo chiều hướng cắt giảm [[nguồn cung tiền tệ]] và bản vị vàng được xác lập cho hai đơn vị tiền tệ là [[bảng Anh|đồng bảng Anh]] ([[Bảng Anh|Anh kim]]) và đô la Úc ([[Đô la Úc|Úc kim]]) vào năm 1925.
 
Trong thời kì [[Đại khủng hoảng]], đồng pound Úc mất dần giá trị và không có giá trị tương đương với đồng bảng Anh và chính thức xa rời khỏi đồng bảng Anh sau Đạo luật Ngân hàng Liên bang Úc năm 1932. Luật pháp năm 1945 đã ảnh hưởng đến việc qui định lại các ngân hàng tư nhân trái với quan điểm của [[H.C. Coombs]]. Đến năm 1949, khi ông Coombs được bổ nhiệm làm Thống đốc, ông đã qui định lại qui mô quyền lực của các cơ quan này nhiều hơn trước đó. Khi các cơ quan tiền tệ thực thi những ý tưởng của ông về một [[chính sách tỷ giá]] linh động hơn, điều này đã giúp cho hoạt động ngân hàng trung ương gắn liền với các [[nghiệp vụ thị trường mở]] hơn trước.