Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Hỷ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dhgtvt171 (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Ngô Hỉ''' ({{zh|t=吳喜|s=吴喜}}, [[427]] - [[471]]), người Lâm An, Ngô Hưng, tướng lĩnh nhà [[Lưu Tống]]. Vốn có tên là '''Hỉ Công''', được [[Lưu Tống Minh Đế|Lưu Tống Minh đế]] giảm còn Hỉ.
 
==Sự nghiệp==
Dòng 5:
Ban đầu làm Lĩnh quân phủ Bạch y lại. vốn biết chữ nên được Lĩnh quân tướng quân [[Thẩm Diễn Chi]] sai chép sách. Hỉ chép cái gì cũng đều nhẩm đọc thuộc lòng. Diễn Chi thường sai ông chép biểu, chưa tấu, làm mất, Hỉ lập tức viết lại, không chút thiếu sót, Diễn Chi rất khâm phục. Nhờ đó ông làu thông [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử]], [[Hán thư|Hán]], lại thêm hiểu rõ việc đương thời.
 
Môn sinh của Diễn Chi là Chu Trọng Dân vào triều làm Chủ thư, tiến cử Hỉ làm Chủ thư thư sử, rồi được tiến làm Chủ đồ lệnh sử. [[Lưu Tống Văn đếĐế|Văn đế]] thường hay xem sách, Hỉ mở quyển ngược rồi dâng lên, đế giận, đuổi ra ngoài.
 
===Thời Hiếu Vũ đế===
Thái tử Bộ binh hiệu úy [[Thẩm Khánh Chi]] chinh Man, xin cho Hỉ theo, làm sứ giả đi lại, nhờ đó mà gặp gỡ Vũ Lăng vương Lưu Tuấn (sau này là [[Lưu Tống Hiếu Vũ đếĐế|Hiếu Vũ đế]]). Lưu Tuấn ở Ba Khẩu khởi binh, Hỉ mắc bệnh nên không đi theo Thẩm Khánh Chi.
 
Việc xong, Hiếu Vũ đế lấy Hỉ làm Chư vương Học quan lệnh, Tả hữu thượng phương lệnh, Hà Đông thái thú, Điện trung thượng thư. Trong những năm Đại Minh (457 – 464), 2 huyện Y, Hấp có mấy ngàn người nổi dậy, Dự Chương vương [[Lưu Tử Thượng|Tử Thượng]] không dẹp nổi, Hiếu Vũ đế sai Hỉ đem vài mươi người đến khuyên dụ, nghĩa quân lập tức quy hàng.
Dòng 39:
Ngày Hỉ chết, Minh đế gọi vào nội điện, cùng nhau nói chuyện đùa cợt. Khi về, ban cho mâm cỗ, những đồ ngự bằng vàng bạc để dùng cỗ đều được để lại nhà Hỉ.
 
Trước khi Hỉ chết 1 ngày, Minh đế cùng bọn [[Lưu Miễn]], [[Trương Hưng Thế]], [[Nam Tề Cao Đế|Tiêu Đạo Thành]] làm chiếu kể những lỗi lầm của Hỉ, trong đó có câu “không thể phụng sự người chủ giữ văn”. Sau khi Hỉ chết, mới phát chiếu ra.
 
Con là Huy Dân được tập tước.