Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Đê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 8:
===Thời Hậu cổ===
 
Vào thời [[nhà Tấn]], năm bộ tộc bán du mục [[Hung Nô]] (匈奴), [[Yết]] (羯), [[Tiên Ti]] (鮮卑), Đê (氐), và [[người Khương|Khương]] (羌) chiếm giữa mièn bắc Trung Quốc. Thời kỳ này được gọi là "[[Ngũ Hồ thập lục quốc|Ngũ Hồ Thập lục quốc]]". Trong thời kỳ này, người Đê cai trị nước [[Tiền Tần]] (351-394) và [[Hậu Lương]] (386-403).
 
Lãnh đạo của bộ tộc Đê là [[Phù Kiện]] (符堅), người sáng lập nên vương quốc [[Tiền Tần]] (前秦王國, 351-394 AD). Ông định đô tại Trường An (長安 nay là thành phố [[Tây An]]). Ông bổ nhiệm [[Vương Mãnh]] (王猛), một người Hán làm [[tể tướng|thừa tướng]]. Ông xây dựng nên một chính quyền Hán hóa ở mức cao và cho hình thành một lực lượng bộ binh người Hán hùng mạnh bên cạnh đội kị binh người Đê của mình.
 
Năm 370 SCN, Phù Kiện chinh phạt các nước [[Tiền Yên]] và [[Tiền Lương]]. Kết quả là, Phù Kiện đã làm chủ toàn bộ miền bắc Trung Quốc. Sau đó, ông bắt tay vào một kế hoạch nhằm chinh phục miền nam Trung Quốc, lúc đó đang nằm dưới quyền cai trị của [[Nhà Tấn|Đông Tấn]].
 
Năm 383 SCN, Phù Kiện dẫn đầu một đội quân khoảng 100 vạn người hành quân xuống phía nam với ý định tiêu diệt [[Nhà Tấn|Đông Tấn]] ở Phì Thủy thuộc tỉnh [[An Huy]] ngày nay. Tuy nhiên, quân Tấn chỉ với quân số khoảng 8 vạn đã đánh thắng. Phù Kiện rời khỏi kinh đô Trường An, để con trai là [[Phù Phi]] cai quản còn bản thân về phía nam [[Cam Túc]] để tuyển thêm quân từ bộ tộc Đê của mình. Trên đường, Phù Kiện bị quân [[Hậu Tần]] bắt và sau đó bị treo cổ. Năm 374, Hậu Tần chinh phục được Tiền Tần.
 
== Xem thêm ==