Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà máy thủy điện Đa Nhim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
Nhà máy thủy điện Đa Nhim được khởi công xây dựng vào tháng 1 năm 1962 đến tháng 12 năm 1964 với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Nhà máy có tổng công suất thiết kế lắp đặt là 160 [[Watt|MW]] gồm 4 tổ máy, sản điện lượng bình quân hàng năm khoảng 1 tỷ [[kilôwatt giờ|kWh]]. Tuy nhiên theo thời gian, các thiết bị và đường dây của nhà máy cũ dần khiến cho nó không thể hoạt động với đầy đủ công suất thiết kế. Năm [[1996]], Chính phủ Việt Nam quyết định xuất 66,54 triệu USD để cải tạo lại thiết bị và đường dây trong đó có 7 tỷ [[Yên Nhật|Yên]] (48,6 triệu dollar) là [[vốn vay ưu đãi]] từ Nhật Bản, 2,9 triệu Dollar là [[vốn đối ứng]] trong nước, còn lại là của các nhà tài trợ quốc tế khác.[http://goliath.ecnext.com/coms2/gi_0199-4422708/VIETNAM-TO-UPGRADE-HYDRO-POWER.html]
 
==Thiết kế==
[[Tập tin:Đa Nhim.JPG|nhỏ|250px|Hai ống thủy áp bằng hợp kim]]
Tại chỗ hợp lưu của [[sông Krông Lét]] vào [[sông Đa Nhim]] ở thị trấn Đơn Dương (Lâm Đồng), người ta xây hồ Đa Nhim (ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, rộng 11–12 km² và dung tích là 165 triệu m³ nước) để cung cấp nước cho nhà máy. Đập ngăn nước của hồ dài gần 1500 m, cao gần 38 m, đáy đập rộng 180 m, mặt đập rộng 6 m. Ở đáy hồ có một đường hầm thủy áp dài 5 km xuyên qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp bằng hợp kim dốc 45°, dài 2040 m và đường kính trên 1 m mỗi ống. Nước từ hồ Đa Nhim theo hệ thống thủy áp này đổ xuống tới hệ thống 4 tuốc bin ở [[sông Pha|sông Krông Pha]] (sông Pha) ở độ cao 210 m {{fact|date=7-01-2013}}.
 
==Chức năng==
Dòng 17:
==Xem thêm==
Trên sông Đa Nhim còn có các công trình thủy điện sau:
*[[Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi|Công trình thủy điện Hàm Thuận]] (300 MW)
*[[Công trình thủy điện Đa Mi]] (150 MW)
*[[Công trình thủy điện Đại Ninh]] (300 MW)