Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm Myosotis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
'''Myosotis''' là một nhóm nhạc thời kỳ [[nhạc tiền chiến|tiền chiến]].
 
Myosotis có nghĩa là hoa lưu ly, nhóm nhạc này gồm các nhạc sĩ [[Thẩm Oánh]], [[Dương Thiệu Tước]], [[Phạm Văn Nhượng]], Trần Dư, Vũ Khánh... trong đó hai thành viên quan trọng nhất là Thẩm Oánh và Dương Thiệu Tước. Năm [[1938]] khi [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] Việt Nam hình thành sau những buổi trình diễn của nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Tuyên (định hướng)|Nguyễn Văn Tuyên]], nhiều nhóm nhạc ở [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] cùng tung ra các ca khúc của mình. Trong số đó đáng kể hơn cả là Myosotis và [[nhóm Tricéa]].
 
Myosotis được đánh giá là có chủ chương sáng tác rõ rệt hơn. Hai xu hướng chính của nhóm là:
Dòng 9:
*Sáng tác hoàn toàn theo nhạc ngữ Tây phương do Dương Thiệu Tước chủ trương.
 
Thẩm Oánh theo con đường trung dung. Ông từng tuyên bố trên báo Ngày Nay của [[Nguyễn Tường Tam|Nhất Linh]], tờ hậu thuẫn cho tân nhạc thời hình thành đó: ''"Âm nhạc cải cách phải theo ý nhạc Việt Nam và phải có cảm tưởng thuần túy Á Đông"''. Trong khi đó, Dương Thiệu Tước thì chủ trương phải sáng tác theo âm điệu Tây phương hoàn toàn. Ông viết trên báo Việt Nhạc số 5, ngày [[16 tháng 10]], [[1948]]: ''"Nếu đã có nhà văn Việt Nam viết văn bằng [[tiếng Pháp]], thì nhà soạn nhạc Việt Nam cũng có thể viết được những bản nhạc có âm điệu Tây Phương"''.
 
Có thể thấy rằng cả hai đã rất trung thành với chủ trương của mình. Sáng tác của Thẩm Oánh rất Á Đông, còn nhạc Dương Thiệu Tước đầy âm điệu khiêu vũ phương Tây. Từ năm [[1938]], nhóm Myosotis cũng đứng ra xuất bản các ca khúc mới, những bài như ''Đôi Oanh Vàng, Hoa Tàn, Phút Vui Xưa''... cùng những bản nhạc không lời của Dương Thiệu Tước. Các ca sĩ nổi tiếng như Ái Liên và Kim Thoa được hãng đĩa Beka thuê thu thanh các bài hát này trên đĩa hát 78 vòng.
Dòng 22:
*[[Nhóm Tổng Hội Sinh Viên]]
*[[Nhạc tiền chiến]]
*[[Tự Lực văn đoàn|Tự Lực Văn Đoàn]]
 
== Liên kết ngoài ==