Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Noãn thai sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
'''Noãn thai sinh''' là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ. Phương thức sinh sản này khác với phương thức đẻ con ở chỗ không có kết nối nhau thai giữa mẹ và con và cơ thể của sinh vật mẹ không cung trao đổi khí (hô hấp).
 
Hầu hết các loài [[Động vật Chân khớp|chân khớp]], [[cá]], [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]] và [[động vật bò sát|bò sát]] trên thế giới đều đẻ trứng, và thụ tinh bằng phương pháp thụ tinh ngoài cơ thể. Hiện tượng “thai sanh” (đẻ con) là đặc trưng cho lớp thú, một lớp động vật tiến hóa hơn rất nhiều.
 
Nhưng ở đây, ta được thấy một số loài cá không sinh ra trứng, lại đẻ ra cá con chưa thành thục. Vd như [[cá bảy màu]] (Poecilia reticulata), [[bộ Cá vây tay|cá vây tay]] (Coelacanthiformes), [[cá mập trắng lớn|cá mập trắng]] (Carcharodon carcharias) và một số loài cá khác.. Không chỉ có cá, một số loài thuộc lớp chân khớp, lưỡng cư và bò sát cũng đẻ con non, thay vì đẻ trứng.
 
Đây gọi là hiện tượng '''đẻ thai trứng''' hay '''đẻ trứng thai''', '''noãn-thai sanh/sinh'''.